Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ đối với cây ngô trồng trên đất cát biển tỉnh Nghệ An
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ đối với cây ngô trồng trên đất cát biển tỉnh Nghệ An đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ phối hợp với phân vô cơ đến năng suất và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô, cũng như đến tính chất hóa học đất cát biển trồng ngô ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ đối với cây ngô trồng trên đất cát biển tỉnh Nghệ An KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐỐI VỚI CÂY NGÔ TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH NGHỆ AN Nguyễn Thị Bích Thủy1, Đào Châu Thu2, Cao Việt Hưng3 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ phối hợp với phân vô cơ đến năng suất và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô, cũng như đến tính chất hóa học đất cát biển trồng ngô ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm gồm 7 công thức: CT1 (100% phân vô cơ N, P, K- Đối chứng); CT2 (thay thế 10% N vô cơ bằng N trong phân hữu cơ + lượng N, P, K vô cơ còn lại); CT3 (thay thế 20% N vô cơ bằng N trong phân hữu cơ + lượng N, P, K vô cơ còn lại); CT4 (thay thế 30% N vô cơ bằng N trong phân hữu cơ + lượng N, P, K vô cơ còn lại); CT5 (100% N, P, K vô cơ + 10% N từ phân hữu cơ); CT6 (100% N, P, K vô cơ + 20% N từ phân hữu cơ); CT7 (100% N, P, K vô cơ+ 30% N từ phân hữu cơ). Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phối hợp phân hữu cơ và vô cơ trong canh tác ngô đã ảnh hưởng đến các chỉ tiêu nông học và tính chất hóa học đất cát biển ở hai xã: Nghi Thạch và Nghi Thái- huyện Nghi Lộc. Bón bổ sung 30% N từ phân hữu cơ cùng với 100% phân vô cơ N, P, K (CT7) đã tăng năng suất ngô và các chỉ tiêu hóa học đất cao hơn so với các mức bón phân khác có ý nghĩa thống kê (p9%), cát mịn chiếm với đất cát biển (Swan & cs., 1999; Trần Thị Thiêm &>80%, kết cấu rời rạc và dung tích hấp thu thấp dẫn cs., 2020; Godfray et al., 2010; Godfray và Garnett,đến khả năng giữ nước, giữ phân bị hạn chế, sự rửa 2014; LI Hui & et al, 2017). Cây ngô nói riêng và câytrôi các chất theo cả bề mặt lẫn chiều sâu dễ dàng trồng nói chung muốn đạt năng suất cao thì cần phảixảy ra khi có mưa lớn. Do đó, việc canh tác không sử bón phối hợp phân vô cơ và hữu cơ đầy đủ, cân đối.dụng phân hữu cơ trên đất cát ven biển đã cho năng Việc thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ hoặc một số chế phẩm sinh học khác cũng đem lại kết quả tốt cho cây trồng (Ibeawuchi & cs., 2007; Kyimoe & cs.,1 2019; Võ Minh Thư, 2016; Trần Thị Thiêm và cs., Nghiên cứu sinh, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông 2019; Nguyễn Xuân Lai và cs., 2018). Tuy nhiên cácnghiệp Việt Nam2 Hội Khoa học đất Việt Nam nghiên cứu trên mới chỉ tập trung chủ yếu với cây3 Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rau, cây công nghiệp dài ngày, còn đối với cây ngôEmail liên hệ: bichthuy.faff@gmail.comN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 41 KHOA HỌC CÔNG NGHỆchỉ mới được nghiên cứu ở nước ngoài (Aye T. M. và của Sở KHCN Nghệ An): 1 tấn nguyên vật liệu bổcs., 2009; Yuhui Geng và cs., 2019). Chính vì vậy đề sung 2 kg chế phẩm Compost maker; đạm urê 2 kg,tài này có tính cấp thiết khi ngô được trồng trên đất kali clorua 2 kg, supe lân 5 kg. Sau khi ủ theo đúngcát biển trước tình trạng khan hiếm phân chuồng quy định, tiến hành phân tích hàm lượng dinh dưỡngnhư hiện nay. trong phân bón với kết quả: độ ẩm 35%; hữu cơ 15,7% 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + 0,47% N + 0,21 P2O5 + 0,78 K2O. 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Phân bón: sử dụng phân urê (46% N), supe lân (16% P2O5), kali clorua (60% K2O); - Giống ngô CP999 của Công ty TNHH Hạtgiống CP Việt Nam nhập nội từ Thái Lan, có thời - Đất thí nghiệm: Đất cát biển ở 2 xã Nghi Tháigian sinh trưởng từ 110-120 ngày, đạt năng suất bình và Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Lý,quân 8-12 tấn/ha. hóa tính đất trước thí nghiệm được thể hiện trong bảng 1. - Phân hữu cơ: phân hữu cơ tự ủ, bổ sung thêmchế phẩm sinh học Compost Maker (theo quy trình Bảng 1. Một số chỉ tiêu lý, hóa học đất (tầng 0-20 cm) trước thí nghiệm vụ xuân 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ đối với cây ngô trồng trên đất cát biển tỉnh Nghệ An KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐỐI VỚI CÂY NGÔ TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT BIỂN TỈNH NGHỆ AN Nguyễn Thị Bích Thủy1, Đào Châu Thu2, Cao Việt Hưng3 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá hiệu lực của phân hữu cơ phối hợp với phân vô cơ đến năng suất và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô, cũng như đến tính chất hóa học đất cát biển trồng ngô ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Thí nghiệm gồm 7 công thức: CT1 (100% phân vô cơ N, P, K- Đối chứng); CT2 (thay thế 10% N vô cơ bằng N trong phân hữu cơ + lượng N, P, K vô cơ còn lại); CT3 (thay thế 20% N vô cơ bằng N trong phân hữu cơ + lượng N, P, K vô cơ còn lại); CT4 (thay thế 30% N vô cơ bằng N trong phân hữu cơ + lượng N, P, K vô cơ còn lại); CT5 (100% N, P, K vô cơ + 10% N từ phân hữu cơ); CT6 (100% N, P, K vô cơ + 20% N từ phân hữu cơ); CT7 (100% N, P, K vô cơ+ 30% N từ phân hữu cơ). Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phối hợp phân hữu cơ và vô cơ trong canh tác ngô đã ảnh hưởng đến các chỉ tiêu nông học và tính chất hóa học đất cát biển ở hai xã: Nghi Thạch và Nghi Thái- huyện Nghi Lộc. Bón bổ sung 30% N từ phân hữu cơ cùng với 100% phân vô cơ N, P, K (CT7) đã tăng năng suất ngô và các chỉ tiêu hóa học đất cao hơn so với các mức bón phân khác có ý nghĩa thống kê (p9%), cát mịn chiếm với đất cát biển (Swan & cs., 1999; Trần Thị Thiêm &>80%, kết cấu rời rạc và dung tích hấp thu thấp dẫn cs., 2020; Godfray et al., 2010; Godfray và Garnett,đến khả năng giữ nước, giữ phân bị hạn chế, sự rửa 2014; LI Hui & et al, 2017). Cây ngô nói riêng và câytrôi các chất theo cả bề mặt lẫn chiều sâu dễ dàng trồng nói chung muốn đạt năng suất cao thì cần phảixảy ra khi có mưa lớn. Do đó, việc canh tác không sử bón phối hợp phân vô cơ và hữu cơ đầy đủ, cân đối.dụng phân hữu cơ trên đất cát ven biển đã cho năng Việc thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ hoặc một số chế phẩm sinh học khác cũng đem lại kết quả tốt cho cây trồng (Ibeawuchi & cs., 2007; Kyimoe & cs.,1 2019; Võ Minh Thư, 2016; Trần Thị Thiêm và cs., Nghiên cứu sinh, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông 2019; Nguyễn Xuân Lai và cs., 2018). Tuy nhiên cácnghiệp Việt Nam2 Hội Khoa học đất Việt Nam nghiên cứu trên mới chỉ tập trung chủ yếu với cây3 Cục Trồng Trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rau, cây công nghiệp dài ngày, còn đối với cây ngôEmail liên hệ: bichthuy.faff@gmail.comN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 41 KHOA HỌC CÔNG NGHỆchỉ mới được nghiên cứu ở nước ngoài (Aye T. M. và của Sở KHCN Nghệ An): 1 tấn nguyên vật liệu bổcs., 2009; Yuhui Geng và cs., 2019). Chính vì vậy đề sung 2 kg chế phẩm Compost maker; đạm urê 2 kg,tài này có tính cấp thiết khi ngô được trồng trên đất kali clorua 2 kg, supe lân 5 kg. Sau khi ủ theo đúngcát biển trước tình trạng khan hiếm phân chuồng quy định, tiến hành phân tích hàm lượng dinh dưỡngnhư hiện nay. trong phân bón với kết quả: độ ẩm 35%; hữu cơ 15,7% 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + 0,47% N + 0,21 P2O5 + 0,78 K2O. 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Phân bón: sử dụng phân urê (46% N), supe lân (16% P2O5), kali clorua (60% K2O); - Giống ngô CP999 của Công ty TNHH Hạtgiống CP Việt Nam nhập nội từ Thái Lan, có thời - Đất thí nghiệm: Đất cát biển ở 2 xã Nghi Tháigian sinh trưởng từ 110-120 ngày, đạt năng suất bình và Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Lý,quân 8-12 tấn/ha. hóa tính đất trước thí nghiệm được thể hiện trong bảng 1. - Phân hữu cơ: phân hữu cơ tự ủ, bổ sung thêmchế phẩm sinh học Compost Maker (theo quy trình Bảng 1. Một số chỉ tiêu lý, hóa học đất (tầng 0-20 cm) trước thí nghiệm vụ xuân 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Đất cát biển Giống ngô CP999 Phân hữu cơ Phân vô cơ Tính chất hóa học đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 157 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 94 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0