Danh mục

Đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim của sevoflurane trong phẫu thuật van tim

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.24 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá tính ổn định huyết động trong và sau mổ, hiệu quả bảo vệ cơ tim qua tỉ lệ bệnh nhân phải sốc điện, thay đổi men tim, sử dụng thuốc vận mạch. Đánh giá kết quả sau mổ qua thời gian rút ống nội khí quản, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện cũng như các biến chứng và tỉ lệ tử vong trên những bệnh nhân phẫu thuật van tim được gây mê với sevoflurane.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim của sevoflurane trong phẫu thuật van timNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BẢO VỆ CƠ TIMCỦA SEVOFLURANE TRONG PHẪU THUẬT VAN TIMLê Hữu Đạt*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá tính ổn định huyết động trong và sau mổ, hiệu quả bảo vệ cơ tim qua tỉ lệ bệnh nhânphải sốc điện, thay đổi men tim, sử dụng thuốc vận mạch. Đánh giá kết quả sau mổ qua thời gian rút ống nội khíquản, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện cũng như các biến chứng và tỉ lệ tử vong trên những bệnh nhânphẫu thuật van tim được gây mê với sevoflurane.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên 61 bệnh nhân được phẫu thuật vantim, từ tháng 10/2011 đến tháng 4/2012 tại Bệnh viện Chợ Rẫy.Kết quả: Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có tỉ lệ sốc điện, men tim thời điểm 24 giờ sau mổ, nhu cầu sử dụngthuốc inotrope có tỉ lệ thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm sử dụng propofol.Kết luận: Sevoflurane có hiệu quả bảo vệ bảo vệ cơ tim trong phẫu thuật van tim.Từ khóa: Sevoflurane, phẫu thuật van tim, nhồi máu cơ tim, bảo vệ cơ tim, men tim, thuốc tăng co bópcơ tim.ABSTRACTEVALUATING CARDIOPROTECTIVE EFFECTS OF SEVOFLURANE IN VALVE SURGERYLe Huu Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 442-446Objective: Evaluating hemodynamic stability, cardioprotection effects based on electric shock, cardiacenzyme change, inotrope needs. Evaluating postoperation results by extubation time, ICU time, hospital time,complications and mortality rate in valve surgery with sevoflurane.Subjects and method: Clinical trial study on 61 patients in valve surgery, from October 2011 to April 2012at Cho Ray hospital.Results: The patient group of sevoflurane has electric shock rate, cardiac enzyme at 24 hours after surgeryand inotrope needs is significantly lower than patient group received propofol.Conclusion: Sevoflurane has cardioprotection effects in valve surgery.Key words: Sevoflurane, valve surgery, myocardiac infarction, cardiosprotection, cardiac enzyme, inotrope.lựa thuốc mê, kỹ thuật gây mê phù hợp với tìnhĐẶT VẤN ĐỀtrạng bệnh lý của bệnh nhân (BN) là một trongThiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) và nhồinhững biện pháp BVCT đã được đề cập trong ymáu cơ tim (NMCT) chu phẫu luôn là nhữngvăn. Năm 1986 Murry (7) mô tả cơ chế tiền thíchbiến chứng (BC) phức tạp và gây ra những hậunghi với TMCT, sau đó đã có nhiều tác giả ở cácquả nặng nề, chúng góp phần gia tăng tỉ lệ tửtrung tâm trên thế giới nghiên cứu tác dụngvong trong những ngày đầu sau phẫu thuật. VìBVCT thông qua cơ chế tiền thích nghi của thuốcvậy đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm biệnmê hô hấp. Với đặc điểm BVCT, sevofluranepháp bảo vệ cơ tim (BVCT), nhằm phần nào hạnđược nghiên cứu và sử dụng trong phẫu thuậtchế những BC và tử vong sau phẫu thuật. Chọnvan tim ngày càng nhiều hơn. Mục tiêu nghiên* Khoa Phẫu thuật-Gây mê hồi sức, Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: BS CKII Lê Hữu Đạt, ĐT: 0913134497, Email: dhtp4961@yahoo.com442Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014cứu của chúng tôi nhằm đánh giá tính ổn địnhhuyết động trong và sau phẫu thuật, hiệu quảBVCT qua các đặc điểm của tim tự đập lại saukhi tháo kẹp động mạch chủ (ĐMC), sự thay đổicủa men tim, tỉ lệ bệnh nhân sử dụng và thờigian ngừng thuốc vận mạch, đánh giá kết quảsau mổ qua thời gian rút ống nội khí quản(NKQ), thời gian nằm hồi sức, thời gian nằmviện cũng như các BC và tỉ lệ tử vong trên nhữngBN phẫu thuật van tim.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUPhương pháp nghiên cứuNghiên cứu thử nghiệm lâm sàng.Đối tượng nghiên cứuBN mổ chương trình bệnh lý van 2 lá, vanĐMC, van 3 lá và bệnh lý đa van, NYHA: I –IV,ASA: I – IV. Loại trừ: chống chỉ định với:sevoflurane, propofol, tiền sử mổ tim, có tai biếntrong lúc gây mê, tuần hoàn ngoài cơ thể(THNCT) và phẫu thuật, tiền căn gia đình cóngười tăng thân nhiệt ác tính trong phẫu thuật.Cỡ mẫu và phương pháp lấy mẫuTheo nghiên cứu của Landoni G.và cs (5),sevofluranelàm giảm tỉ lệ BN bị NMCT sau phẫuthuật là 2,4% so với 5,1% nhóm chứng không sửdụng sevoflurane. Để có 95% tin tưởng nhằmxác định được tỉ lệ như trên với sai số cho phéplà 10%, cỡ mẫu tối thiểu là 28 trường hợp chomỗi nhóm. Phân nhóm BN theo phương phápmở phong bì, nhóm P: BN được sử dụngpropofol và fentanyl, nhóm S: BN được sử dụngsevoflurane và fentanyl. Thời gian nghiên cứu từtháng 10/ 2011 đến tháng 4/2012 tại Bệnh việnChợ Rẫy.Phương pháp thực hiệnPhương pháp vô cảm là gây mê đặt NKQ, cảhai nhóm P và S đều được tiền mê giống nhauvới midazolam, dẫn mê giống nhau với propofolvà fentanyl, vecuronium để đặt NKQ. Sau khidẫn mê, nhóm P tiếp tục dùng propofol trongsuốt cuộc mổ, nhóm S ngừng propofol vàchuyển sang duy trì bằng sevoflurane đến cuốiNghiên cứu Y họccuộc mổ. Cả 2 nhóm được giảm đau bằngfentanyl và dãn cơ vecuronium để duy trì tácdụng.Heparine đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: