Danh mục

Đánh giá hiệu quả các chính sách giáo dục dành cho trẻ khuyết tật và đề xuất biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở trường học Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.48 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các chính sách giáo dục hỗ trợ hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật đã được triển khai trong những năm vừa qua. Dựa trên những kết quả đánh giá chính sách giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật, dựa trên những mặt mạnh và đặc biệt là những tồn tại của chính sách khi đưa vào trong thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu quản lí hiệu quả giáo dục hòa nhập ở trường học của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả các chính sách giáo dục dành cho trẻ khuyết tật và đề xuất biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở trường học Việt Nam Lê Duy Dũng, Nguyễn Hồng KiênĐánh giá hiệu quả các chính sách giáo dụcdành cho trẻ khuyết tật và đề xuất biện pháp quản lígiáo dục hòa nhập ở trường học Việt NamLê Duy Dũng1, Nguyễn Hồng Kiên21 Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng TÓM TẮT: Việt Nam là quốc gia trải qua nhiều tác động của chiến tranh, thiên tai124 Ngô Quyền, Quang Trung, Hà Đông, và có điều kiện môi trường sống khắc nghiệt. Do vậy, Việt Nam cũng là nướcHà Nội, Việt Nam có số lượng người khuyết tật cao, chiếm 7,8% dân số (tương đương 7,2 triệuEmail: leduydung.hvct@gmail.com người khuyết tật từ 5 tuổi trở lên), trong đó tỉ lệ trẻ khuyết tật là 28,3% (tương2 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đương gần 1,3 triệu trẻ em khuyết tật).Trong những năm qua, Đảng và NhàSố 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam nước đã ban hành nhiều chính sách và văn bản luật để chăm lo đời sống cácEmail: nguyenhongkiengd@gmail.com nhóm yếu thế trong đó có người khuyết tật. Các chính sách giáo dục cho trẻ khuyết tật đã được tiến hành triển khai trong thực tiễn nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền của trẻ em, quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần giúp các em phát triển năng lực toàn diện của bản thân, hướng tới những khả năng sống độc lập ở mức độ cao nhất. Bài viết phân tích các chính sách giáo dục hỗ trợ hoà nhập dành cho trẻ khuyết tật đã được triển khai trong những năm vừa qua. Dựa trên những kết quả đánh giá chính sách giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật, dựa trên những mặt mạnh và đặc biệt là những tồn tại của chính sách khi đưa vào trong thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu quản lí hiệu quả giáo dục hòa nhập ở trường học của Việt Nam. TỪ KHÓA: Luật pháp; chính sách; giáo dục hoà nhập; trẻ khuyết tật; quản lí giáo dục hòa nhập. Nhận bài 25/9/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 09/10/2019 Duyệt đăng 25/11/2019. 1. Đặt vấn đề được hiệu quả khi hỗ trợ GD TKT. Trên cơ sở hồi cứu các Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ tác động của chiến chính sách GD đã ban hành để hỗ trợ TKT của Chính phủ,tranh, thiên tai và điều kiện môi trường khắc nghiệt. Vì vậy, kết hợp với quan sát, phỏng vấn và khái quát định tính từsố lượng người khuyết tật (NKT) cao chiếm 7,8% dân số thực tiễn, nhóm tác giả nghiên cứu đưa ra những đánh giá(tương đương 7,2 triệu NKT từ 5 tuổi trở lên), trong đó tỉ ban đầu về hiệu quả của chính sách GD dành cho TKT vàlệ trẻ khuyết tật (TKT) là 28,3% (tương đương với gần 1,3 bước đầu đề xuất những giải pháp để quản lí giáo dục hòatriệu trẻ em) (Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, 2017). nhập (GDHN) ở nhà trường Việt Nam hiện nay.Tỉ lệ TKT cũng chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt (chiếm trên 85%, cụ thể là 1.235.440 2. Nội dung nghiên cứuTKT trên 1.450.749 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt) (Cục Trẻ 2.1. Các khái niệm liên quanem, 2018) ở tất cả các nhóm khuyết tật, trong đó tỉ lệ TKT a. Khái niệm GD hòa nhậptrí tuệ: 27%; TKT vận động 20%; TKT ngôn ngữ: 19%; Theo Tổ chức UNESCO: GDHN là một quá trình thayTKT khiếm thính: 12,43%; TKT khiếm thị: 12%; các loại đổi toàn diện hệ thống GD nhờ xác định và đáp ứng nhu cầukhuyết tật khác: 7%; trẻ đa khuyết tật chiếm 12,62 %. TKTnặng chiếm khoảng 31% [1]. Là quốc gia đầu tiên tại Châu đa dạng của tất cả học sinh (HS), không phân biệt về hoànÁ và thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước quốc tế về cảnh xã hội, kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, thể chất, hoặc cácQuyền của trẻ em vào ngày 20 tháng 02 năm 1990, tiếp đó yếu tố thể chất khác [2, tr.4]. Tác giả Bùi Thị Lâm - Hoànglà Công ước Liên hợp quốc về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: