Đánh giá hiệu quả các doanh nghiệp có lợi thế xuất khẩu của tỉnh Bình Định
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả các doanh nghiệp có lợi thế xuất khẩu của tỉnh Bình Định HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ LỢI THẾ XUẤT KHẨU CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH EVALUATION OF EFFECTIVENESS OF ENTERPRISES WITH EXPORT ADVANTAGES IN BINH DINH PROVINCE NCS.Nguyễn Thị Hạnh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng nguyenthihanh@qnu.edu.vn TÓM TẮT Năm ngành có lợi thế xuất khẩu của tỉnh ình Định là chế biến thủy hải sản, sản xuất đồ gỗ, may mặc, da giày và du lịch. Thực tế cho thấy mục tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu của các cơ quan quản lý và quyết định kinh doanh của các doanh nghiệp có thể không thống nhất. ài báo đã đánh giá một cách khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp ở ình Định và tập trung vào đánh giá hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp trong 5 ngành có ưu thế xuất khẩu của tỉnh là cơ sơ cho việc ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp và quyết định quản lý của các cơ quan chức năng. ằng phương pháp tiếp cận phân tích bao số liệu để ước lượng hiệu quả kỹ thuật, nghiên cứu của tác giả được trình bày trong bài báo đã cho thấy phần lớn các doanh nghiệp có nhiều ưu thế xuất khẩu này đang hoạt động với hiệu quả thấp và việc cải thiện đòi hỏi nhiều sự hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý. 180 doanh nghiệp được khảo sát và phần mềm DEAP.2.1. được sử dụng trong ước lượng hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp. Từ khóa: AEC, doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh, xuất khẩu ABSTRACT Five industries which have advantages in exportation of Binh Dinh Province are wooden furniture production, seafood processing, wooden furniture manufacturing, garment industry, footwear industry and tourism. Actually, objectives of administration officers and business decisions of entrepreneurs are not completely unified. This article broadly judges the production and export of enterprises in Binh Dinh and focused on evaluating technical efficiency of enterprises in five dominant industries of the province's exportation to supply base for business decision making of enterprises and management decisions of the authorities. Approaching to data envelopment analysis to estimate the technical efficiency, the study of authors shows that the majority of enterprises with advantages of export are operating with low efficiency and the improvement requires a lot of support from the authorities. 180 enterprises were surveyed and DEAP.21. are used in estimating the technical efficiency of enterprises. Key words: AEC, enterprises, competitive advantage, export 1. Giới thiệu Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), RCEP và các cam kết hội nhập khác đƣợc kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội mới cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệpViệt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng. Kim ngạch xuất khẩu của Bình Định dự kiến đạt 750 triệu USD vào năm 2015 và sẽ tăng lên mức 1,4 tỷ USD vào năm 2020 với các ngành có lợi thế xuất khẩu nhƣ chế biến thủy hải sản, chế biến gỗ, may mặc, giày da. (Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Bình Định đến năm 2020). Bên cạnh đó, ngành du lịch - một ngành kinh tế tổng hợp, có tiềm năng xuất khẩu tại chỗ lớn, cũng nhận đƣợc sự quan tâm và đầu tƣ với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, đạt khoảng 500 nghìn lƣợt khách/năm. Bình Định đang tiến hành quy hoạch về không gian các tuyến, các khu, cụm, điểm du lịch và chú trọng đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh, đồng thời có chính sách khuyến kích đầu tƣ để thu hút các công ty du lịch lớn của quốc gia và quốc tế đến đầu tƣ vào các điểm du lịch trên tuyến Phƣơng Mai - Núi Bà nhằm sớm hình thành tuyến du lịch trọng điểm quốc gia. Trong khi các nhà quản lý địa phƣơng và trung ƣơng mong muốn đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ, xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ theo định hƣớng xuất khẩu và triển khai các chƣơng trình xúc tiến thị trƣờng xuất khẩuthì các doanh nghiệp ở Bình Định có lựa chọn và phát triển theo các định hƣớng này hay 251 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG không lại phụ thuộc vào lợi ích mà kinh doanh thực tế mang lại cho họ hay nói cách khác là hiệu quả kinh doanh trong các ngành sản xuất và xuất khẩu đó có cao hay không. Bài viết này thực hiện việc nghiên cứu đánh giá chung về tình hình sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp Bình Định và tập trung vào đánh giá hiệu quả các doanh nghiệp trong 5 lĩnh vực kinh tế quan trọng góp phần vào hoạt động xuất khẩu của tỉnh từ đó bàn luận về các định hƣớng đầu tƣ và phát triển cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực này. 2. Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu ở Bình Định Theo Tổng cục thống kê (2014), tình đến 31/12/2013, cả tỉnh Bình Định có 3.724 doanh nghiệp đang hoạt động trong đó có 212 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu với tổng trị giá xuất khẩu trực tiếp là 110.359.000 USD và ủy thác xuất khẩu là 13.393.000 USD. Trong 5 ngành có lợi thế xuất khẩu của Bình Định nhƣ đã đề cập ở mục I, trừ ngành du lịch không đƣợc thống kê vào doanh nghiệp xuất khẩu thì 4 ngành còn lại có 74 doanh nghiệp chiếm 34,90% số doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu và tổng trị giá hàng xuất khẩu là 243.244.000 USD chiếm 42,95% tổng trị giá hàng xuất khẩu toàn tỉnh. Sự phát triển của các ngành xuất khẩu chủ lực này kéo theo sự phát triển của hàng loạt doanh nghiệp trong các khâu cung ứng đầu vào cũng nhƣ thƣơng mại đầu ra.Tổng số doanh nghiệp trong các lĩnh vực có nhiều tiềm năng xuất khẩu của Bình Bịnh này là 408, chiếm 11,08% trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh của Bình Định, với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Quy hoạch phát triển kinh tế Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Chế biến thủy hải sản Sản xuất đồ gỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp ở Việt Nam
9 trang 64 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế biến thuỷ hải sản
115 trang 64 1 0 -
13 trang 53 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 52 1 0 -
22 trang 51 0 0
-
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 51 0 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 51 1 0 -
Quyết định số 1972/2021/QĐ-BCT
6 trang 47 0 0 -
Hiệp định thương mại tư do Việt Nam- liên minh Châu Âu
92 trang 45 0 0 -
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
9 trang 44 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Báo cáo Công nghệ chế biến thuỷ hải sản: Công nghệ chế biến nước mắm truyền thống
18 trang 40 0 0 -
Mô hình tổng quát quản trị số doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ
12 trang 40 0 0 -
29 trang 38 0 0
-
6 trang 37 0 0
-
194 trang 37 0 0