Đánh giá hiệu quả chải răng có theo dõi trên tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh một trường tiểu học TP.HCM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.13 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài nhằm xem xét tình hình thực hiện việc chải răng tại trường cho học sinh sau bữa ăn trưa tại trường là một nội dung của Chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh (chương trình Nha Học đường - NHĐ), nhưng hiệu quả làm sạch mảng bám còn hạn chế. Với mục tiêu xác định sự cần thiết phải giám sát và nhân lực giám sát việc chải răng tại trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả chải răng có theo dõi trên tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh một trường tiểu học TP.HCM Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẢI RĂNG CÓ THEO DÕI TRÊN TÌNH TRẠNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC TPHCM Vũ Thị Kiều Diễm* TÓM TẮT Mở đầu: Thực hiện việc chải răng tại trường cho học sinh sau bữa ăn trưa tại trường là một nội dung của Chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh (chương trình Nha Học đường - NHĐ), nhưng hiệu quả làm sạch mảng bám còn hạn chế. Mục tiêu: xác định sự cần thiết phải giám sát và nhân lực giám sát việc chải răng tại trường. Đối tượng: 121 học sinh lớp 3 bán trú của trường Tiểu học Phú Thọ, quận 11 TPHCM, chia làm 3 nhóm: nhóm A (cán sự lớp theo dõi), nhóm B (giáo viên theo dõi), nhóm C (tự theo dõi). Kết quả: (1) Chải răng có theo dõi có hiệu quả đối với tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh sau 2 tháng (QHI : trước chải răng 2,82 và sau chải răng còn 1,9) (p 0,05 Trung Trước CR 2,05 bình 3 (0,62) nhóm Sau CR 1,67 (121) (0,60) t1 X (SD) (0,64) 1,52 (0,68) 2,11 (0,35) 1,88 (0,36) > 0,05 < 0,05 2,05 (0,65) 1,68 (0,59) t2 X (SD) p (0,66) 1,25 > 0,05 (0,59) 1,54 > 0,05 (0,63) 1,13 < 0,001 (0,53) < 0,05 < 0,001 1,63 (0,63) 1,19 (0,52) Bảng 4 : Chỉ số QHI ở ba nhóm nghiên cứu Thời điểm Nhóm A (40) Trước CR Sau CR Nhóm B Trước CR (41) Sau CR Nhóm C Trước CR (40) P Sau CR Trước CR Sau CR Trước CR Trung bình 3 nhóm (121) Sau CR t0 X (SD) 3,54 (0,85) 2,82 (0,96) t1 X (SD) 3,64 (1,03) 2,74 (1,06) t2 X (SD) 2,93 (0,87) 2,01 (0,71) 3,45 (1,21) 2,52 (1,33) 3,13 (1,12) 2,29 (1,20) 2,88 (1,16) 1,93 (1,02) > 0,05 3,58 (0,65) 2,98 (0,54) 3,36 (0,38) 2,94 (0,45) 2,65 (0,95) 1,76 (0,91) > 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,001 3,52 (0,93) 2,77 (1,01) 3,38 2,82 (1,0) (0,92) 2,65 1,9 (0,99) (0,89) p < 0,01 < 0,01 > 0,05 < 0,001 Bảng 5: So sánh tình trạng VSRM giữa các thời điểm cûa nhóm A Giá trị so sánh t0 – t1 p t0 – t2 p Chỉ số VSRM OHI-S Trước 1,0 ns 0,002** CR Sau CR 1,0 ns 0,012* QHI Trước 1,0 ns CR Sau CR 0,815 ns t1 – t2 p t0 – t1 – t2 p 0,001** 0,000*** 0,001** 0,001*** 0,015* 0,005** 0,003** 0,027* 0,003** 0,004** ns : Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) * Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) ** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01) *** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001) Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Tình trạng VSRM của nhóm A không khác nhau trước và sau chải răng giữa 2 thời điểm t0 – t1 (p > 0,05) và khác nhau có ý nghĩa giữa các thời điểm t0 – t2, t1 – t2 (p < 0,05). Bảng 6 : So sánh tình trạng VSRM giữa các thời điểm cûa nhóm B Giá trị so sánh t0 – t1 p Chỉ số VSRM OHI-S Trước CR 1,0 Sau CR 1,0 QHI Trước CR 0,941 Sau CR 1,0 t0 – t2 p t1 – t2 p t0 – t1 – t2 p 0,232 0,576 0,186 0,299 0,234 0,143 0,977 0,140 0,472 0,245 0,144 0,411 Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) ở tất cả các so sánh Bảng 7 : So sánh tình trạng VSRM giữa các thời điểm cûa nhóm C Giá trị so sánh t0 – t1 p OHI-S Trước 0,222 ns CR Sau CR 0,000*** QHI Trước CR Sau CR t0 – t2 p 1,0 ns 0,000*** 1,0 ns 1,0 ns 0,000*** 0,000*** t1 – t2 p t0 – t1 – t2 p 1,0 ns 0,201 ns 0,024* 0,000*** 0,82 ns 0,546 ns 0,036* 0,000*** ns : Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) * Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05); ** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01) *** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001) Tình trạng VSRM của nhóm C giảm trước chải răng không có ý nghĩa (p > 0,05), và sau chải răng giảm có ý nghĩa (p < 0,05, < 0,001). Như vậy, tình trạng VSRM của cả ba nhóm có cải thiện sau 2 tháng nghiên cứu : Nhóm A : tình trạng VSRM cải thiện rõ rệt trước chải răng và sau chải răng (p < 0,01). Nhóm B : tình trạng VSRM được cải thiện nhưng sự thay đổi này không có ý nghĩa (p > 0,05). Nhóm C : tình trạng VSRM được cải thiện khá tốt so với hai nhóm A và B. Sự thay đổi tình trạng VSRM trước chải răng không có ý nghĩa, và sau chải răng thì rất có ý nghĩa (p3,5 – QHI, >2 – OHI-S) vậy chải răng do chưa được theo dõi tốt hay kỹ năng chải răng chưa tốt hay chưa hướng dẫn học sinh cách tự giám sát ? Cần cung cấp cho học sinh kỹ thuật chải răng, học sinh thực hành để tạo thói quen chải răng và tạo điều kiện cho học sinh tự giám sát chải răng (chải răng trước gương với ánh sáng tốt). 275 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Trong nghiên cứu đã thực hiện giáo dục SKRM cho học sinh, cho thực hành chải răng ngay sau khi ăn trưa tại bồn chải răng có gương soi. Kết quả ghi nhận sau mỗi lần đánh giá ở cả 2 chỉ số đều giảm ở cả 3 nhóm. Điều này giúp khẳng định hiệu quả của giáo dục SKRM, giúp hoc sinh có thái độ, hành vi tốt trong việc chăm sóc SKRM(5,10,12,14). Sau 2 tháng, tình trạng VSRM của học sinh có cải thiện nhưng vẫn ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả chải răng có theo dõi trên tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh một trường tiểu học TP.HCM Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẢI RĂNG CÓ THEO DÕI TRÊN TÌNH TRẠNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC TPHCM Vũ Thị Kiều Diễm* TÓM TẮT Mở đầu: Thực hiện việc chải răng tại trường cho học sinh sau bữa ăn trưa tại trường là một nội dung của Chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh (chương trình Nha Học đường - NHĐ), nhưng hiệu quả làm sạch mảng bám còn hạn chế. Mục tiêu: xác định sự cần thiết phải giám sát và nhân lực giám sát việc chải răng tại trường. Đối tượng: 121 học sinh lớp 3 bán trú của trường Tiểu học Phú Thọ, quận 11 TPHCM, chia làm 3 nhóm: nhóm A (cán sự lớp theo dõi), nhóm B (giáo viên theo dõi), nhóm C (tự theo dõi). Kết quả: (1) Chải răng có theo dõi có hiệu quả đối với tình trạng vệ sinh răng miệng của học sinh sau 2 tháng (QHI : trước chải răng 2,82 và sau chải răng còn 1,9) (p 0,05 Trung Trước CR 2,05 bình 3 (0,62) nhóm Sau CR 1,67 (121) (0,60) t1 X (SD) (0,64) 1,52 (0,68) 2,11 (0,35) 1,88 (0,36) > 0,05 < 0,05 2,05 (0,65) 1,68 (0,59) t2 X (SD) p (0,66) 1,25 > 0,05 (0,59) 1,54 > 0,05 (0,63) 1,13 < 0,001 (0,53) < 0,05 < 0,001 1,63 (0,63) 1,19 (0,52) Bảng 4 : Chỉ số QHI ở ba nhóm nghiên cứu Thời điểm Nhóm A (40) Trước CR Sau CR Nhóm B Trước CR (41) Sau CR Nhóm C Trước CR (40) P Sau CR Trước CR Sau CR Trước CR Trung bình 3 nhóm (121) Sau CR t0 X (SD) 3,54 (0,85) 2,82 (0,96) t1 X (SD) 3,64 (1,03) 2,74 (1,06) t2 X (SD) 2,93 (0,87) 2,01 (0,71) 3,45 (1,21) 2,52 (1,33) 3,13 (1,12) 2,29 (1,20) 2,88 (1,16) 1,93 (1,02) > 0,05 3,58 (0,65) 2,98 (0,54) 3,36 (0,38) 2,94 (0,45) 2,65 (0,95) 1,76 (0,91) > 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,001 3,52 (0,93) 2,77 (1,01) 3,38 2,82 (1,0) (0,92) 2,65 1,9 (0,99) (0,89) p < 0,01 < 0,01 > 0,05 < 0,001 Bảng 5: So sánh tình trạng VSRM giữa các thời điểm cûa nhóm A Giá trị so sánh t0 – t1 p t0 – t2 p Chỉ số VSRM OHI-S Trước 1,0 ns 0,002** CR Sau CR 1,0 ns 0,012* QHI Trước 1,0 ns CR Sau CR 0,815 ns t1 – t2 p t0 – t1 – t2 p 0,001** 0,000*** 0,001** 0,001*** 0,015* 0,005** 0,003** 0,027* 0,003** 0,004** ns : Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) * Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) ** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01) *** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001) Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Tình trạng VSRM của nhóm A không khác nhau trước và sau chải răng giữa 2 thời điểm t0 – t1 (p > 0,05) và khác nhau có ý nghĩa giữa các thời điểm t0 – t2, t1 – t2 (p < 0,05). Bảng 6 : So sánh tình trạng VSRM giữa các thời điểm cûa nhóm B Giá trị so sánh t0 – t1 p Chỉ số VSRM OHI-S Trước CR 1,0 Sau CR 1,0 QHI Trước CR 0,941 Sau CR 1,0 t0 – t2 p t1 – t2 p t0 – t1 – t2 p 0,232 0,576 0,186 0,299 0,234 0,143 0,977 0,140 0,472 0,245 0,144 0,411 Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) ở tất cả các so sánh Bảng 7 : So sánh tình trạng VSRM giữa các thời điểm cûa nhóm C Giá trị so sánh t0 – t1 p OHI-S Trước 0,222 ns CR Sau CR 0,000*** QHI Trước CR Sau CR t0 – t2 p 1,0 ns 0,000*** 1,0 ns 1,0 ns 0,000*** 0,000*** t1 – t2 p t0 – t1 – t2 p 1,0 ns 0,201 ns 0,024* 0,000*** 0,82 ns 0,546 ns 0,036* 0,000*** ns : Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05) * Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05); ** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01) *** Sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001) Tình trạng VSRM của nhóm C giảm trước chải răng không có ý nghĩa (p > 0,05), và sau chải răng giảm có ý nghĩa (p < 0,05, < 0,001). Như vậy, tình trạng VSRM của cả ba nhóm có cải thiện sau 2 tháng nghiên cứu : Nhóm A : tình trạng VSRM cải thiện rõ rệt trước chải răng và sau chải răng (p < 0,01). Nhóm B : tình trạng VSRM được cải thiện nhưng sự thay đổi này không có ý nghĩa (p > 0,05). Nhóm C : tình trạng VSRM được cải thiện khá tốt so với hai nhóm A và B. Sự thay đổi tình trạng VSRM trước chải răng không có ý nghĩa, và sau chải răng thì rất có ý nghĩa (p3,5 – QHI, >2 – OHI-S) vậy chải răng do chưa được theo dõi tốt hay kỹ năng chải răng chưa tốt hay chưa hướng dẫn học sinh cách tự giám sát ? Cần cung cấp cho học sinh kỹ thuật chải răng, học sinh thực hành để tạo thói quen chải răng và tạo điều kiện cho học sinh tự giám sát chải răng (chải răng trước gương với ánh sáng tốt). 275 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Trong nghiên cứu đã thực hiện giáo dục SKRM cho học sinh, cho thực hành chải răng ngay sau khi ăn trưa tại bồn chải răng có gương soi. Kết quả ghi nhận sau mỗi lần đánh giá ở cả 2 chỉ số đều giảm ở cả 3 nhóm. Điều này giúp khẳng định hiệu quả của giáo dục SKRM, giúp hoc sinh có thái độ, hành vi tốt trong việc chăm sóc SKRM(5,10,12,14). Sau 2 tháng, tình trạng VSRM của học sinh có cải thiện nhưng vẫn ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hiệu quả chải răng Tình trạng vệ sinh răng miệng Sức khỏe răng miệng học sinh tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0