Đánh giá hiệu quả của acid ibandronic (Bonviva) tiêm tĩnh mạch trong điều trị loãng xương sau mãn kinh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của acid ibandronic (Bonviva) tiêm tĩnh mạch trong điều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 32 bệnh nhân nữ, loãng xương sau mãn kinh được điều trị ngoại trú hoặc nội trú tại Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 7/2019 đến tháng 8/2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của acid ibandronic (Bonviva) tiêm tĩnh mạch trong điều trị loãng xương sau mãn kinh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ACID IBANDRONIC (BONVIVA) TIÊM TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG SAU MÃN KINH Lý Thị Thơ*, Nguyễn Mai Hồng**TÓM TẮT 22 Tại thời điểm tiêm tĩnh mạch lần thứ 2, có 1 bệnh Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của nhân (3,1%) xuất hiện triệu chứng đau cơ.acid ibandronic (Bonviva) tiêm tĩnh mạch trong Không ghi nhận giả cúm, phản ứng tại chỗđiều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh. tiêm… trong nhóm nghiên cứu. Acid ibandronic Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 32 tiêm tĩnh mạch không gây ra các bất thường vềbệnh nhân nữ, loãng xương sau mãn kinh được chức năng gan, thận, tế bào máu ngoại viđiều trị ngoại trú hoặc nội trú tại Khoa Cơ Kết luận: Acid ibandronic có hiệu quả và anxương khớp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng toàn khi tiêm tĩnh mạch điều trị loãng xương ở7/2019 đến tháng 8/2020. Bệnh nhân được tiêm phụ nữ sau mãn kinh, đường dùng thuận tiện đặcmạch acid ibandronic (Bonviva) 3 mg mỗi 3 biệt trên bệnh nhân ngoại trú giúp bệnh nhântháng, kết quả đánh giá dựa vào dấu hiệu lâm tuân thủ và đạt hiệu quả tối đa trong điều trị.sàng và cận lâm sàng, đo mật độ xương tại cột Từ khóa: Loãng xương, phụ nữ mãn kinh,sống thắt lưng (CSTL) và cổ xương đùi (CXĐ) ở acid ibandronic (Bonviva)lần tiêm đầu tiên (T0) và sau 12 tháng (T4); đonồng độ β-CTx tại thời điểm T0, T1, T2, T4; SUMMARYĐánh giá thang điểm đau VAS. THE EFFECT OF INTRAVENOUS Kết quả: Mức độ đau: điểm (VAS) cải thiện ACIDIBANDRONATE (BONVIVA) FORrõ sau ngay sau 6 tháng điều trị sau 2 lần tiêm THE TREATMENT IN POSTtĩnh mạch T0: 6,2 ± 1,54 so với T2:1,03 ± 0,25; MENOPAUSAL OSTEOPOROSISNồng độ β-CTx giảm sau tiêm 3 tháng 36% và Objectives: To evaluate the efficacy of12 tháng là 52% với p< 0,05. Sau 1 năm tiêm intravenous ibandronic acid (Bonviva) in theacid ibandronic (Bonviva), mật độ xương và chỉ treatment of osteoporosis in postmenopausalsố T-score được cải thiện rõ rệt tại cột sống thắt women. Patients and methods: 32 femalelưng với p HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIẤN LẦN THỨ XVIII – VRA 2021after 6 months of treatment after 2 IV times T0: mạch với liều tiêm 3 tháng 1 lần thuận tiện6.2 ± 1.54 compared with T2: 1.03 ± 0.25; The cho bệnh nhân điều trị ngoại trú chỉ địnhconcentration of β-CTx decreased 36% after 3 điều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh,months and 12 months by 52% with p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021Hologic trước và sau điều trị 1 năm (T0 và mức độ thay đổi tối thiểu có ý nghĩa (LSC -T4) Least Significant Change). + Xét nghiệm nồng độ β-CTx: + Thời điểm đánh giá: T0: khi bắt đầu3tháng1/1lần (T0, T1, T2, T4) sử dụng mức điều trị; T1: sau điều trị 3 tháng; T2: sau điềuđộ chênh lệch nồng độ dấu ấn chu chuyển trị 6 tháng; T3: sau điều trị 9 tháng; T4: sauxương (tăng hoặc giảm) ≥ 20% được coi là điều trị 12 thángIII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm về tuổi Bảng3. 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n=32) Nhóm tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ % 50 – 59 9 28,1 60 – 69 23 71,9 Tổng số 32 100 TB±SD 62,4±5,2 MIN - MAX 52 69 Nhận xét: Tuổi trung bình của các bệnh nhân là 62,4±5,2 tuổi (52-69), Nhóm tuổi từ 60-69 chiếm 71,9% số bệnh nhân. 3.1.2 Đặc điểm về thời gian mãn kinh Bảng 3.2. Đặc điểm về thời gian mãn kinh(n=32) Số năm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 5-10 năm 5 15,6 Trên 10 năm 27 84,4 Tổng số 32 100 Thời gian mãn kinh (Trung bình ± SD) 15,2±4,4 Min – Max 8 – 23 Nhận xét: Trong 32 bệnh nhân trong nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của acid ibandronic (Bonviva) tiêm tĩnh mạch trong điều trị loãng xương sau mãn kinh TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ACID IBANDRONIC (BONVIVA) TIÊM TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG SAU MÃN KINH Lý Thị Thơ*, Nguyễn Mai Hồng**TÓM TẮT 22 Tại thời điểm tiêm tĩnh mạch lần thứ 2, có 1 bệnh Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của nhân (3,1%) xuất hiện triệu chứng đau cơ.acid ibandronic (Bonviva) tiêm tĩnh mạch trong Không ghi nhận giả cúm, phản ứng tại chỗđiều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh. tiêm… trong nhóm nghiên cứu. Acid ibandronic Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 32 tiêm tĩnh mạch không gây ra các bất thường vềbệnh nhân nữ, loãng xương sau mãn kinh được chức năng gan, thận, tế bào máu ngoại viđiều trị ngoại trú hoặc nội trú tại Khoa Cơ Kết luận: Acid ibandronic có hiệu quả và anxương khớp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng toàn khi tiêm tĩnh mạch điều trị loãng xương ở7/2019 đến tháng 8/2020. Bệnh nhân được tiêm phụ nữ sau mãn kinh, đường dùng thuận tiện đặcmạch acid ibandronic (Bonviva) 3 mg mỗi 3 biệt trên bệnh nhân ngoại trú giúp bệnh nhântháng, kết quả đánh giá dựa vào dấu hiệu lâm tuân thủ và đạt hiệu quả tối đa trong điều trị.sàng và cận lâm sàng, đo mật độ xương tại cột Từ khóa: Loãng xương, phụ nữ mãn kinh,sống thắt lưng (CSTL) và cổ xương đùi (CXĐ) ở acid ibandronic (Bonviva)lần tiêm đầu tiên (T0) và sau 12 tháng (T4); đonồng độ β-CTx tại thời điểm T0, T1, T2, T4; SUMMARYĐánh giá thang điểm đau VAS. THE EFFECT OF INTRAVENOUS Kết quả: Mức độ đau: điểm (VAS) cải thiện ACIDIBANDRONATE (BONVIVA) FORrõ sau ngay sau 6 tháng điều trị sau 2 lần tiêm THE TREATMENT IN POSTtĩnh mạch T0: 6,2 ± 1,54 so với T2:1,03 ± 0,25; MENOPAUSAL OSTEOPOROSISNồng độ β-CTx giảm sau tiêm 3 tháng 36% và Objectives: To evaluate the efficacy of12 tháng là 52% với p< 0,05. Sau 1 năm tiêm intravenous ibandronic acid (Bonviva) in theacid ibandronic (Bonviva), mật độ xương và chỉ treatment of osteoporosis in postmenopausalsố T-score được cải thiện rõ rệt tại cột sống thắt women. Patients and methods: 32 femalelưng với p HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIẤN LẦN THỨ XVIII – VRA 2021after 6 months of treatment after 2 IV times T0: mạch với liều tiêm 3 tháng 1 lần thuận tiện6.2 ± 1.54 compared with T2: 1.03 ± 0.25; The cho bệnh nhân điều trị ngoại trú chỉ địnhconcentration of β-CTx decreased 36% after 3 điều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh,months and 12 months by 52% with p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 502 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021Hologic trước và sau điều trị 1 năm (T0 và mức độ thay đổi tối thiểu có ý nghĩa (LSC -T4) Least Significant Change). + Xét nghiệm nồng độ β-CTx: + Thời điểm đánh giá: T0: khi bắt đầu3tháng1/1lần (T0, T1, T2, T4) sử dụng mức điều trị; T1: sau điều trị 3 tháng; T2: sau điềuđộ chênh lệch nồng độ dấu ấn chu chuyển trị 6 tháng; T3: sau điều trị 9 tháng; T4: sauxương (tăng hoặc giảm) ≥ 20% được coi là điều trị 12 thángIII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm về tuổi Bảng3. 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n=32) Nhóm tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ % 50 – 59 9 28,1 60 – 69 23 71,9 Tổng số 32 100 TB±SD 62,4±5,2 MIN - MAX 52 69 Nhận xét: Tuổi trung bình của các bệnh nhân là 62,4±5,2 tuổi (52-69), Nhóm tuổi từ 60-69 chiếm 71,9% số bệnh nhân. 3.1.2 Đặc điểm về thời gian mãn kinh Bảng 3.2. Đặc điểm về thời gian mãn kinh(n=32) Số năm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 5-10 năm 5 15,6 Trên 10 năm 27 84,4 Tổng số 32 100 Thời gian mãn kinh (Trung bình ± SD) 15,2±4,4 Min – Max 8 – 23 Nhận xét: Trong 32 bệnh nhân trong nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Acid ibandronic Tiêm tĩnh mạch Điều trị loãng xương Bệnh loãng xương sau mãn kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0