Đánh giá hiệu quả của chế phẩm sinh học tổng hợp lên tăng trưởng, khả năng miễn dịch và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm sinh học tổng hợp lên khả năng kích thích tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng với thời gian 30 ngày sử dụng. Cân đo chiều dài và trọng lượng tôm được thu mẫu định kỳ 7 ngày/lần (ngày 0, 7, 14, 21, 28) và các chỉ tiêu miễn dịch được thu vào ngày 0, 15 và 30. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của chế phẩm sinh học tổng hợp lên tăng trưởng, khả năng miễn dịch và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC TỔNG HỢP LÊN TĂNG TRƯỞNG, KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH VÀ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH (AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Nguyễn Thị Trúc Linh1, Nguyễn Thị Hồng Nhi1, Phạm Văn Đầy1, Nguyễn Văn Sáng1, Phan Công Minh2, Nguyễn Trọng Nghĩa2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm sinh học tổng hợp lên khả năng kích thích tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng với thời gian 30 ngày sử dụng. Cân đo chiều dài và trọng lượng tôm được thu mẫu định kỳ 7 ngày/lần (ngày 0, 7, 14, 21, 28) và các chỉ tiêu miễn dịch được thu vào ngày 0, 15 và 30. Kết quả kiểm tra cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học tổng hợp giúp tôm tăng trưởng khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng về chiều dài và trọng lượng tương ứng là sau 21 ngày và 28 ngày. Tốc độ tăng trưởng tương đối về trọng lượng (WG) tăng lên 59,9% và về chiều dài (LG) tăng 23,3%. Số lượng tổng tế bào máu, bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt đều tăng lên và thể hiện khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giữa nghiệm thức sử dụng sản phẩm và nghiệm thức đối chứng. Đồng thời, sản phẩm cũng thể hiện khả năng bảo hộ tốt cho tôm với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) sau 30 ngày cho ăn với tỉ lệ chết sau 14 ngày cảm nhiễm bệnh ở nghiệm thức cho ăn sản phẩm là 23,33 ± 5,77%, thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng dương là 53,33 ± 5,77%. Tỷ lệ bảo hộ tương đối với AHPND là 56,25%. Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, chế phẩm sinh học tổng hợp, khả năng miễn dịch, tăng trưởng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) I. ĐẶT VẤN ĐỀ miễn nhiễm cho vật chủ; tạo ra acid, H2O2, kháng Việc nuôi tôm thẻ ở Đồng bằng sông Cửu Long sinh và bacteriocin để kháng lại sự tăng trưởng của ngày càng phát triển rộng rãi và mang lại lợi nhuận các tác nhân gây bệnh; cân bằng vi sinh đường ruột, kinh tế lớn cho người dân. Tuy nhiên, hiện nay người kích thích miễn dịch (Reid, 1999; Vázquez et al., nuôi tôm thường thả nuôi với mật độ rất cao nên tốc 2005). Trong nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề độ tăng trưởng chậm và khả năng đề kháng mầm nuôi tôm nói riêng, các nghiên cứu về áp dụng các bệnh trên tôm cũng giảm, tôm dễ bệnh và năng suất loài vi khuẩn như Lactobacillus sp., Bacillus sp., nuôi cũng giảm theo. Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Saccharomyces sp.,… đã thể được những tác động (AHPND) hiện nay vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại và tích cực. Vì thế, để kiểm chứng giả thuyết xem chế vẫn còn gây thiệt hại ngày một nghiêm trọng ở một phẩm sinh học dạng tổng hợp có khả năng kích thích số quốc gia trên thế giới và gây tỷ lệ chết cao (Jory, tăng trưởng, khả năng đáp ứng miễn dịch và phòng 2018). Bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân gây ra (Lightner et al., 2013) đã làm thiệt hại trên 1 tỷ trắng hay không thì nghiên cứu này được tiến hành. USD/năm cho nghề nuôi tôm nước lợ (Zorriehzahra and Banaederakhshan, 2015). Do đó, việc tìm ra các II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giải pháp trong việc phòng trị bệnh trên tôm nuôi đã 2.1. Vật liệu nghiên cứu và đang là nhiệm vụ hàng đầu để ngăn ngừa bệnh Tôm thẻ chân trắng Post 15 âm tính với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Các đốm trắng, bệnh vi bào tử trùng và bệnh hoại tử gan giải pháp được hướng tới như sử dụng probiotics và tụy cấp tính được ương ở trại thực nghiệm Khoa thảo dược. Nông nghiệp Thủy sản Trường Đại học Trà Vinh. Probiotics (chế phẩm sinh học) là thức ăn bổ Sử dụng 4000 con post để nuôi tiếp tục trong 02 bể sung có bản chất vi sinh vật sống có tác động có lợi composite 2 m3 đến khi tôm đạt kích cỡ 3gam/con đối với vật chủ nhờ cải thiện sự cân bằng hệ sinh tiến hành thí nghiệm. Trước khi bố trí, tôm được vật trong đường ruột của chúng (Fuller, 1998). Ngoài kiểm tra bằng phương pháp PCR, chọn những mẻ ra, chúng còn có khả năng đối kháng với vi khuẩn tôm không mang mầm bệnh đốm trắng và AHPND gây bệnh như bám vào tế bào; ngăn chặn hoặc giảm theo phương pháp của OIE (2006) và quy trình của sự bám vào tế bào của các tác nhân gây bệnh; cạnh Sirikharin và cộng tác viên (2014) với đoạn mồi đặc tranh dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh; kích thích hiệu. Sau khi bố trí vào các bể thí nghiệm, tôm được 1 Trường Đại học Trà Vinh; 2 Công ty TNHH một thành viên APC, Thành phố Cần Thơ 110 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 thuần dưỡng 3 ngày cho quen với điều kiện môi + Tăng trưởng chiều dài tương đối: trường trong bể rồi mới bắt đầu thí nghiệm. DLG = (Lc – Lđ)/t (mm/ngày) Nguồn vi khuẩn V. parahaemolyticus (Lighner, + Tăng trưởng chiều dài tuyệt đối: 2013) được trữ ở điều kiện –800C tại Trường Đại học LG (%) = Lc – Lđ/Lđ ˟ 100 Trà Vinh được sử dụng cho thí nghiệm này. - Khả năng đáp ứng miễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của chế phẩm sinh học tổng hợp lên tăng trưởng, khả năng miễn dịch và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC TỔNG HỢP LÊN TĂNG TRƯỞNG, KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH VÀ PHÒNG BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH (AHPND) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Nguyễn Thị Trúc Linh1, Nguyễn Thị Hồng Nhi1, Phạm Văn Đầy1, Nguyễn Văn Sáng1, Phan Công Minh2, Nguyễn Trọng Nghĩa2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm sinh học tổng hợp lên khả năng kích thích tăng trưởng, đáp ứng miễn dịch và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng với thời gian 30 ngày sử dụng. Cân đo chiều dài và trọng lượng tôm được thu mẫu định kỳ 7 ngày/lần (ngày 0, 7, 14, 21, 28) và các chỉ tiêu miễn dịch được thu vào ngày 0, 15 và 30. Kết quả kiểm tra cho thấy việc sử dụng chế phẩm sinh học tổng hợp giúp tôm tăng trưởng khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng về chiều dài và trọng lượng tương ứng là sau 21 ngày và 28 ngày. Tốc độ tăng trưởng tương đối về trọng lượng (WG) tăng lên 59,9% và về chiều dài (LG) tăng 23,3%. Số lượng tổng tế bào máu, bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt đều tăng lên và thể hiện khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giữa nghiệm thức sử dụng sản phẩm và nghiệm thức đối chứng. Đồng thời, sản phẩm cũng thể hiện khả năng bảo hộ tốt cho tôm với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) sau 30 ngày cho ăn với tỉ lệ chết sau 14 ngày cảm nhiễm bệnh ở nghiệm thức cho ăn sản phẩm là 23,33 ± 5,77%, thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng dương là 53,33 ± 5,77%. Tỷ lệ bảo hộ tương đối với AHPND là 56,25%. Từ khóa: Tôm thẻ chân trắng, chế phẩm sinh học tổng hợp, khả năng miễn dịch, tăng trưởng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) I. ĐẶT VẤN ĐỀ miễn nhiễm cho vật chủ; tạo ra acid, H2O2, kháng Việc nuôi tôm thẻ ở Đồng bằng sông Cửu Long sinh và bacteriocin để kháng lại sự tăng trưởng của ngày càng phát triển rộng rãi và mang lại lợi nhuận các tác nhân gây bệnh; cân bằng vi sinh đường ruột, kinh tế lớn cho người dân. Tuy nhiên, hiện nay người kích thích miễn dịch (Reid, 1999; Vázquez et al., nuôi tôm thường thả nuôi với mật độ rất cao nên tốc 2005). Trong nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề độ tăng trưởng chậm và khả năng đề kháng mầm nuôi tôm nói riêng, các nghiên cứu về áp dụng các bệnh trên tôm cũng giảm, tôm dễ bệnh và năng suất loài vi khuẩn như Lactobacillus sp., Bacillus sp., nuôi cũng giảm theo. Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính Saccharomyces sp.,… đã thể được những tác động (AHPND) hiện nay vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại và tích cực. Vì thế, để kiểm chứng giả thuyết xem chế vẫn còn gây thiệt hại ngày một nghiêm trọng ở một phẩm sinh học dạng tổng hợp có khả năng kích thích số quốc gia trên thế giới và gây tỷ lệ chết cao (Jory, tăng trưởng, khả năng đáp ứng miễn dịch và phòng 2018). Bệnh do vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân gây ra (Lightner et al., 2013) đã làm thiệt hại trên 1 tỷ trắng hay không thì nghiên cứu này được tiến hành. USD/năm cho nghề nuôi tôm nước lợ (Zorriehzahra and Banaederakhshan, 2015). Do đó, việc tìm ra các II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giải pháp trong việc phòng trị bệnh trên tôm nuôi đã 2.1. Vật liệu nghiên cứu và đang là nhiệm vụ hàng đầu để ngăn ngừa bệnh Tôm thẻ chân trắng Post 15 âm tính với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Các đốm trắng, bệnh vi bào tử trùng và bệnh hoại tử gan giải pháp được hướng tới như sử dụng probiotics và tụy cấp tính được ương ở trại thực nghiệm Khoa thảo dược. Nông nghiệp Thủy sản Trường Đại học Trà Vinh. Probiotics (chế phẩm sinh học) là thức ăn bổ Sử dụng 4000 con post để nuôi tiếp tục trong 02 bể sung có bản chất vi sinh vật sống có tác động có lợi composite 2 m3 đến khi tôm đạt kích cỡ 3gam/con đối với vật chủ nhờ cải thiện sự cân bằng hệ sinh tiến hành thí nghiệm. Trước khi bố trí, tôm được vật trong đường ruột của chúng (Fuller, 1998). Ngoài kiểm tra bằng phương pháp PCR, chọn những mẻ ra, chúng còn có khả năng đối kháng với vi khuẩn tôm không mang mầm bệnh đốm trắng và AHPND gây bệnh như bám vào tế bào; ngăn chặn hoặc giảm theo phương pháp của OIE (2006) và quy trình của sự bám vào tế bào của các tác nhân gây bệnh; cạnh Sirikharin và cộng tác viên (2014) với đoạn mồi đặc tranh dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh; kích thích hiệu. Sau khi bố trí vào các bể thí nghiệm, tôm được 1 Trường Đại học Trà Vinh; 2 Công ty TNHH một thành viên APC, Thành phố Cần Thơ 110 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(114)/2020 thuần dưỡng 3 ngày cho quen với điều kiện môi + Tăng trưởng chiều dài tương đối: trường trong bể rồi mới bắt đầu thí nghiệm. DLG = (Lc – Lđ)/t (mm/ngày) Nguồn vi khuẩn V. parahaemolyticus (Lighner, + Tăng trưởng chiều dài tuyệt đối: 2013) được trữ ở điều kiện –800C tại Trường Đại học LG (%) = Lc – Lđ/Lđ ˟ 100 Trà Vinh được sử dụng cho thí nghiệm này. - Khả năng đáp ứng miễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Chế phẩm sinh Khả năng miễn dịch Tôm thẻ chân trắng Khả năng miễn dịch Chế phẩm sinh học tổng hợp Bệnh hoại tử gan tụyGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 203 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
9 trang 78 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tp. HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025
82 trang 57 0 0 -
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 52 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
10 trang 35 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 33 0 0 -
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam
10 trang 31 0 0