ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COLCHICINE TRONG CHỌN TẠO GIỐNG QUÝT HỒNG LAI VUNG TỨ BỘI (CITRUS RETICULATA BLANCO)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã được thực hiện trên hai vật liệu khác nhau: cây con in vitro và mắt ghéptrên cành bánh tẻ in vivo. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng nồng độ vàthời gian xử lý colchicine để tạo ra thể tứ bội từ hai vật liệu này. Kết quả ghi nhận chiềucao mẫu cây con in vitro tối ưu để xử lý colchicine là từ 3cm trở lên và ngưỡng chết100% của mẫu là 24 giờ ở tất cả các nồng độ colchicine xử lý. Tỉ lệ sống cao nhất của thínghiệm này là hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COLCHICINE TRONG CHỌN TẠO GIỐNG QUÝT HỒNG LAI VUNG TỨ BỘI (CITRUS RETICULATA BLANCO)Tạp chí Khoa học 2012:23a 174-183 Trường Đại học Cần Thơ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COLCHICINE TRONG CHỌN TẠO GIỐNG QUÝT HỒNG LAI VUNG TỨ BỘI (CITRUS RETICULATA BLANCO) Nguyễn Thị Ngọc Trâm1, Trần Nhân Dũng1 và Đỗ Tấn Khang1 ABSTRACTThe study was performed on two different materials: in vitro seedlings and in vivosections of shoots with sprouting axillary buds. The purpose was to study on theinterfering of concentration of colchicine and immersed time in these materials to gettetraploid cells. The results of colchicine application in vitro seedlings concluded that3cm was the minimum length of in vitro seedlings to be applied colchicine, and the 100%mortality was all concentrations of colchicines at 24 hours. The highest survival rate ofseedlings was on two treatments of 0.05% colchicine and 0.1% colchicine for 3 hours. Incolchicines application in vivo sections of shoots with sprouting axillary buds, the resultsindicated that highest survival rate of scions after colchicine treatment or after grafting20 days were on two treatments of 0.1% colchicine, 24 hours and 0.2% colchicine, 48hours. Lastly, the lethal dose for 100% of sections was at colchicine concentration of0.2% for 72 hours.Keywords: Citrus reticulata Blanco, colchicine, flow cytometry, grafting, tetraploidsTitle: Induction, regeneration, and analysis of tetraploids from Hong Lai Vung mandarin oranges (Citrus reticulata Blanco) treated with colchicine TÓM TẮTNghiên cứu đã được thực hiện trên hai vật liệu khác nhau: cây con in vitro và mắt ghéptrên cành bánh tẻ in vivo. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng nồng độ vàthời gian xử lý colchicine để tạo ra thể tứ bội từ hai vật liệu này. Kết quả ghi nhận chiềucao mẫu cây con in vitro tối ưu để xử lý colchicine là từ 3cm trở lên và ngưỡng chết100% của mẫu là 24 giờ ở tất cả các nồng độ colchicine xử lý. Tỉ lệ sống cao nhất của thínghiệm này là hai nghiệm thức 0,05% và 0,1% trong 3 giờ xử lý. Đối với thí nghiệm xử lýcolchicine trên mắt ghép cành bánh tẻ, kết quả ghi nhận tỉ lệ sống của mắt ghép cao nhấtở giai đoạn ngay sau xử lý, sau ghép 20 ngày và tỉ lệ bật chồi cao nhất đều nằm ở 2nghiệm thức 0,1% colchicine, 24 giờ và 0,2% colchicine, 48 giờ. Cuối cùng, ngưỡng chết100% của các mắt ghép là xử lý ở nồng độ colchicine 0,2% trong 72 giờ.Từ khóa: colchicine, ghép cây, phân tích dòng chảy tế bào, quýt Hồng Lai Vung, tứ bội1 ĐẶT VẤN ĐỀQuýt là một trong những loại trái cây có giá trị kinh tế cao. Nó cung cấp nhiều chấtdinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Vỏ quýt giàu pectin được sử dụng làm mứt kẹo,tinh dầu của chúng còn được sử dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm, dược liệuvà mỹ phẩm (Michael et al., 2006). Ở Việt Nam có nhiều loại quýt được trồng phổbiến cả nước như: quýt đường, quýt Hồng Lai Vung, quýt Phủ Quỳ,… một mặtđáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, mặt khác thu nguồn ngoại tệ lớn từ xuấtkhẩu. Đặc biệt, giống quýt Hồng Lai Vung, Đồng Tháp với nhiều đặc tính vượttrội so với các giống quýt khác như: có vỏ láng, khi chính có màu vàng đậm đặc1Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ174Tạp chí Khoa học 2012:23a 174-183 Trường Đại học Cần Thơtrưng, rất dễ bóc, thịt có màu cam tươi, có thể dùng ăn tươi hoặc làm nước uống.Quýt Hồng thường chín vào dịp tết Nguyên Đán, là thành phần quen thuộc trênmâm Ngũ quả, làm tăng thêm giá trị kinh tế của giống quýt này. Tuy nhiên, giốngquýt này có một nhược điểm là có nhiều hạt. Điều này không những gây khó khăntrong việc chế biến mà còn làm giảm chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranhvới các sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ.Vấn đề được đặt ra cho các nhà chọn giống là tạo ra giống quýt Hồng Lai Vungkhông hạt (tam bội) làm tăng chất lượng và tính cạnh tranh cho sản phẩm bằngphương pháp lai giống tứ bội và lưỡng bội bình thường. Trong các phương phápgây đột biến đa bội đặc biệt là tứ bội như gây chấn thương cơ giới, sốc nhiệt, tiarơnghen thì phương pháp hóa học đơn giản và nhanh nhất là xử lý các giống câytrồng nói chung và quýt nói riêng với colchicine để tạo giống quýt tứ bội.Đề tài “Đánh giá hiệu quả của colchicine trong chọn tạo giống quýt Hồng LaiVung tứ bội (Citrus reticulata Blanco)” được thực hiện nhằm đánh giá khả năngảnh hưởng của nồng độ colchicine và thời gian xử lý colchicine để tạo giống quýtHồng Lai Vung tứ bội từ hai nguồn vật liệu: cành bánh tẻ và cây con được nuôicấy mô từ hạt, xác định chiều cao cây con nuôi cấy mô thích hợp để xử lýcolchicines và ứng dụng phương pháp phân tích dòng chảy tế bào (flow cytometry)để phân tích mức bội thể của các mẫu đã xử lý đột biến.2 PHƯƠNG TIỆN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COLCHICINE TRONG CHỌN TẠO GIỐNG QUÝT HỒNG LAI VUNG TỨ BỘI (CITRUS RETICULATA BLANCO)Tạp chí Khoa học 2012:23a 174-183 Trường Đại học Cần Thơ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA COLCHICINE TRONG CHỌN TẠO GIỐNG QUÝT HỒNG LAI VUNG TỨ BỘI (CITRUS RETICULATA BLANCO) Nguyễn Thị Ngọc Trâm1, Trần Nhân Dũng1 và Đỗ Tấn Khang1 ABSTRACTThe study was performed on two different materials: in vitro seedlings and in vivosections of shoots with sprouting axillary buds. The purpose was to study on theinterfering of concentration of colchicine and immersed time in these materials to gettetraploid cells. The results of colchicine application in vitro seedlings concluded that3cm was the minimum length of in vitro seedlings to be applied colchicine, and the 100%mortality was all concentrations of colchicines at 24 hours. The highest survival rate ofseedlings was on two treatments of 0.05% colchicine and 0.1% colchicine for 3 hours. Incolchicines application in vivo sections of shoots with sprouting axillary buds, the resultsindicated that highest survival rate of scions after colchicine treatment or after grafting20 days were on two treatments of 0.1% colchicine, 24 hours and 0.2% colchicine, 48hours. Lastly, the lethal dose for 100% of sections was at colchicine concentration of0.2% for 72 hours.Keywords: Citrus reticulata Blanco, colchicine, flow cytometry, grafting, tetraploidsTitle: Induction, regeneration, and analysis of tetraploids from Hong Lai Vung mandarin oranges (Citrus reticulata Blanco) treated with colchicine TÓM TẮTNghiên cứu đã được thực hiện trên hai vật liệu khác nhau: cây con in vitro và mắt ghéptrên cành bánh tẻ in vivo. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng nồng độ vàthời gian xử lý colchicine để tạo ra thể tứ bội từ hai vật liệu này. Kết quả ghi nhận chiềucao mẫu cây con in vitro tối ưu để xử lý colchicine là từ 3cm trở lên và ngưỡng chết100% của mẫu là 24 giờ ở tất cả các nồng độ colchicine xử lý. Tỉ lệ sống cao nhất của thínghiệm này là hai nghiệm thức 0,05% và 0,1% trong 3 giờ xử lý. Đối với thí nghiệm xử lýcolchicine trên mắt ghép cành bánh tẻ, kết quả ghi nhận tỉ lệ sống của mắt ghép cao nhấtở giai đoạn ngay sau xử lý, sau ghép 20 ngày và tỉ lệ bật chồi cao nhất đều nằm ở 2nghiệm thức 0,1% colchicine, 24 giờ và 0,2% colchicine, 48 giờ. Cuối cùng, ngưỡng chết100% của các mắt ghép là xử lý ở nồng độ colchicine 0,2% trong 72 giờ.Từ khóa: colchicine, ghép cây, phân tích dòng chảy tế bào, quýt Hồng Lai Vung, tứ bội1 ĐẶT VẤN ĐỀQuýt là một trong những loại trái cây có giá trị kinh tế cao. Nó cung cấp nhiều chấtdinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Vỏ quýt giàu pectin được sử dụng làm mứt kẹo,tinh dầu của chúng còn được sử dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm, dược liệuvà mỹ phẩm (Michael et al., 2006). Ở Việt Nam có nhiều loại quýt được trồng phổbiến cả nước như: quýt đường, quýt Hồng Lai Vung, quýt Phủ Quỳ,… một mặtđáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước, mặt khác thu nguồn ngoại tệ lớn từ xuấtkhẩu. Đặc biệt, giống quýt Hồng Lai Vung, Đồng Tháp với nhiều đặc tính vượttrội so với các giống quýt khác như: có vỏ láng, khi chính có màu vàng đậm đặc1Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ174Tạp chí Khoa học 2012:23a 174-183 Trường Đại học Cần Thơtrưng, rất dễ bóc, thịt có màu cam tươi, có thể dùng ăn tươi hoặc làm nước uống.Quýt Hồng thường chín vào dịp tết Nguyên Đán, là thành phần quen thuộc trênmâm Ngũ quả, làm tăng thêm giá trị kinh tế của giống quýt này. Tuy nhiên, giốngquýt này có một nhược điểm là có nhiều hạt. Điều này không những gây khó khăntrong việc chế biến mà còn làm giảm chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranhvới các sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ.Vấn đề được đặt ra cho các nhà chọn giống là tạo ra giống quýt Hồng Lai Vungkhông hạt (tam bội) làm tăng chất lượng và tính cạnh tranh cho sản phẩm bằngphương pháp lai giống tứ bội và lưỡng bội bình thường. Trong các phương phápgây đột biến đa bội đặc biệt là tứ bội như gây chấn thương cơ giới, sốc nhiệt, tiarơnghen thì phương pháp hóa học đơn giản và nhanh nhất là xử lý các giống câytrồng nói chung và quýt nói riêng với colchicine để tạo giống quýt tứ bội.Đề tài “Đánh giá hiệu quả của colchicine trong chọn tạo giống quýt Hồng LaiVung tứ bội (Citrus reticulata Blanco)” được thực hiện nhằm đánh giá khả năngảnh hưởng của nồng độ colchicine và thời gian xử lý colchicine để tạo giống quýtHồng Lai Vung tứ bội từ hai nguồn vật liệu: cành bánh tẻ và cây con được nuôicấy mô từ hạt, xác định chiều cao cây con nuôi cấy mô thích hợp để xử lýcolchicines và ứng dụng phương pháp phân tích dòng chảy tế bào (flow cytometry)để phân tích mức bội thể của các mẫu đã xử lý đột biến.2 PHƯƠNG TIỆN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học bào quýt Hồng Lai Vung xử lý colchicine công nghệ thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 441 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
63 trang 316 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
13 trang 265 0 0