Đánh giá hiệu quả của hóa trị hỗ trợ trước mổ trên bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn muộn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của hóa trị hỗ trợ trước mổ ở bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn tiến triển không thể phẫu thuật. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của hóa trị hỗ trợ trước mổ trên bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn muộnĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ HỖ TRỢ TRƯỚC MỔ TRÊN BỆNHNHÂN UNG THƯ BUỒNG TRỨNG GIAI ĐOẠN MUỘNBạch Cẩm An*, Lê Sỹ Phương*, Phan Viết Tâm*, Hồ Nguyên Tiến*, Trần Minh Thắng* ,Võ Văn Đức*,Phạm Đăng Khoa*.*: Bệnh viện Trung Ương HuếTác giả liên lạc: Ths. Bs Hồ Nguyễn Tiến – 0982047075 - Email: tienhonguyen@gmail.comTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả của hóa trị hỗ trợ trước mổ ở bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giaiñoạn tiến triển không thể phẫu thuật Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đối tượng: gồm 30 bệnhnhân ung thư biểu mô buồng trứng ở giai ñoạn không thể phẫu thuật giảm khối (IIIC và IV theo FIGO), ñượcñiều trị 3 chu kỳ hóa chất và phẫu thuật giảm khối sau ñó tại khoa Phụ Sản bệnh viện Trung ương Huế từ2004 ñến 2/2010. Kết quả: Sau các ñợt hóa trị tiền phẫu, có 6,7% bệnh nhân ñáp ứng hoàn toàn, 80% ñápứng một phần, 13,3% khối u không giảm và không có bệnh nhân nào khối u tiến triển thêm. Phẫu thuật giảmkhối có thể thực hiện cho tất cả bệnh nhân trong ñó số trường hợp có khối u tồn dư sau mổ < 2cm chiếm80%. Trung bình số chu kỳ hóa chất ñiều trị sau mổ là 4,5 ± 1,3. Kết luận: Hóa trị hổ trợ trước rồi tiến hànhphẫu thuật giảm khối là một phương pháp ñiều trị an toàn, hiệu quả và có thể là một biện pháp ñiều trị hổtrợ thay thế cho những trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn muộn không thể phẫu thuật giảm khốitrước tiên. Tỷ lệ mổ giảm khối tối ưu ( R 2cmVị trí khối u tồn dưPhúc mạc1033,3%Bề mặt gan723,3%Mạc treo516,7%Ruột non310%Đại tràng310%Vòm hoành3 (>2cm)10%Hạch chủ3 (>2cm)10%Tỷ lệ phẫu thuật giảm khối tối ưu (< 2cm) chiếm 80%Bảng 4: Kết quả ñiều trị sau phẫu thuậtSố lượngTỷ lệSố chu kỳ ñiều trị hóa chất4,5 ± 1,3 ( 4 - 6)Kết thúc ñủ ñiều trị hóa chất 2790%Ngừng ñiều trị vì bệnh tiến310%triểnPhác ñồ hóa chất sau mổCarboplatin–paclitaxel21Cisplatin – cyclophosphamide 970%30%73BÀN LUẬNBước ñầu tiến hành thử nghiệm dùng hóa chất trên nhóm bệnh nhân ung thư buồng trứng giai ñoạn muộnkhông thể phẫu thuật giảm khối ñầu tiên, chúng tôi lựa chọn những bệnh nhân có thể trạng tốt vì thế trongnhóm nghiên cứu của chúng tôi có ñộ tuổi trung bình là 51 ± 12,35 tuổi trẻ hơn so với các nghiên cứu của cáctác giả khác như Vergote IB et al. 64 ±1.35 tuổi và Schwartz PE. et al. là 68 tuổi (từ 28 – 80) [6,7].Trong 30 trường hợp của chúng tôi tất cả ñều ở giai ñoạn IIIC và IV. Các tác giả khác cũng ñều lựa chọn từgiai ñoạn IIIC, theo Mazzeo F. et al. (n = 45) giai ñoạn IIIC chiếm 80%, IV chiếm 20%.[4]Theo bảng 2, có ñáp ứng với hóa chất trước mổ chiếm 86,7%, có 4 trường hợp (13,3%) sau ñiều trị hóa trịkhích thước khối u không giảm nhưng chúng tôi vẫn tiến hành phẫu thuật giảm khối. Nghiên cứu của MazzeoF.et al trên 45 trường hợp giai ñoạn IIIC và IV thì tỷ lệ ñáp ứng sau 3 ñợt hóa trị là: giảm hoàn toàn 2,2%;giảm một phần 73,4%, không giảm 17,8% và tiến triển hơn chiếm 6,6%. [4]Từ biểu ñồ 1 cho thấy nồng ñộ CA 125 giảm mạnh sau 3 ñợt hóa trị , ñặc biệt là ở cả những trường hợp ungthư buồng trứng giai ñoạn muộn. Điều này càng chứng minh ung thư buồng trứng cho dù ở giai ñoạn nàocũng rất nhạy cảm với hóa chất. Phù hợp với ý kiến của nhiều tác giả cho rằng Nhiều tác giả ñã chứng minhCA 125 là marker ñánh giá tốt nhất sự ñáp ứng của ung thư buồng trứng với hóa chất và những trường hợpcó nồng ñộ CA 125 về mức bình thường sau dùng hóa chất trước mổ thì có tỷ lệ sống cao hơn (44 tháng sovới 22 tháng) [1,5].Theo bảng 3, trong 30 trường hợp ñược mổ giảm khối sau hóa trị, khối u tồn dư sau mổ < 2cm chiếm tỷ lệ rấtcao (80%). Với ñiều kiện trang thiết trong mổ ở Việt Nam còn hạn chế thì tỷ lệ này cũng ñã rất lý tưởng ñốivới những trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn muộn. Theo Mazzeo và cộng sự nghiên cứu trên 45trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn IIIC và IV cho kết quả khối u tồn dư sau mổ như sau: R = 0 chiếm53,3%, R ≤ 0,5cm chiếm 4,5%, 0,5cm < R ≤ 2cm chiếm 11,1% và R> 2cm là 17,8% [4]. Còn trong nghiêncứu của Kayikçioglu F. (n = 205), người ta tiến hành nghiên cứu so sánh nhóm 1 ñiều trị hóa chất trước sauñó mổ giảm khối với nhóm 2 chỉ mổ giảm khối không ñiều trị hóa chất trước, kết quả ghi nhận ñược: R = 0của nhóm 1 là 49,9% và nhóm 2 là 13,9%; R > 2cm nhóm 2 cao hơn nhóm 1 ( 36,1% vs 24,4%, p < 0,05) vàtác giả kết luận nhóm 1 có chất lượng sống tốt hơn nhóm 2 [2]. Theo Loizzi ( n=60) thì nhóm có ñiều trị hóachất trước mổ thì cuộc phẫu thuật tiến hành dễ hơn và có kết quả giảm khối tối ưu cao hơn [3].KẾT LUẬNHóa trị hổ trợ trước rồi tiến hành phẫu thuật giảm khối là một phương pháp ñiều trị an toàn, hiệu quả và cóthể là một biện pháp ñiều trị hổ trợ thay thế cho những trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn muộnkhông thể phẫu thuật giảm khối trước tiên. Tỷ lệ mổ giảm khối tối ưu ( R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của hóa trị hỗ trợ trước mổ trên bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn muộnĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HÓA TRỊ HỖ TRỢ TRƯỚC MỔ TRÊN BỆNHNHÂN UNG THƯ BUỒNG TRỨNG GIAI ĐOẠN MUỘNBạch Cẩm An*, Lê Sỹ Phương*, Phan Viết Tâm*, Hồ Nguyên Tiến*, Trần Minh Thắng* ,Võ Văn Đức*,Phạm Đăng Khoa*.*: Bệnh viện Trung Ương HuếTác giả liên lạc: Ths. Bs Hồ Nguyễn Tiến – 0982047075 - Email: tienhonguyen@gmail.comTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả của hóa trị hỗ trợ trước mổ ở bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giaiñoạn tiến triển không thể phẫu thuật Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Đối tượng: gồm 30 bệnhnhân ung thư biểu mô buồng trứng ở giai ñoạn không thể phẫu thuật giảm khối (IIIC và IV theo FIGO), ñượcñiều trị 3 chu kỳ hóa chất và phẫu thuật giảm khối sau ñó tại khoa Phụ Sản bệnh viện Trung ương Huế từ2004 ñến 2/2010. Kết quả: Sau các ñợt hóa trị tiền phẫu, có 6,7% bệnh nhân ñáp ứng hoàn toàn, 80% ñápứng một phần, 13,3% khối u không giảm và không có bệnh nhân nào khối u tiến triển thêm. Phẫu thuật giảmkhối có thể thực hiện cho tất cả bệnh nhân trong ñó số trường hợp có khối u tồn dư sau mổ < 2cm chiếm80%. Trung bình số chu kỳ hóa chất ñiều trị sau mổ là 4,5 ± 1,3. Kết luận: Hóa trị hổ trợ trước rồi tiến hànhphẫu thuật giảm khối là một phương pháp ñiều trị an toàn, hiệu quả và có thể là một biện pháp ñiều trị hổtrợ thay thế cho những trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn muộn không thể phẫu thuật giảm khốitrước tiên. Tỷ lệ mổ giảm khối tối ưu ( R 2cmVị trí khối u tồn dưPhúc mạc1033,3%Bề mặt gan723,3%Mạc treo516,7%Ruột non310%Đại tràng310%Vòm hoành3 (>2cm)10%Hạch chủ3 (>2cm)10%Tỷ lệ phẫu thuật giảm khối tối ưu (< 2cm) chiếm 80%Bảng 4: Kết quả ñiều trị sau phẫu thuậtSố lượngTỷ lệSố chu kỳ ñiều trị hóa chất4,5 ± 1,3 ( 4 - 6)Kết thúc ñủ ñiều trị hóa chất 2790%Ngừng ñiều trị vì bệnh tiến310%triểnPhác ñồ hóa chất sau mổCarboplatin–paclitaxel21Cisplatin – cyclophosphamide 970%30%73BÀN LUẬNBước ñầu tiến hành thử nghiệm dùng hóa chất trên nhóm bệnh nhân ung thư buồng trứng giai ñoạn muộnkhông thể phẫu thuật giảm khối ñầu tiên, chúng tôi lựa chọn những bệnh nhân có thể trạng tốt vì thế trongnhóm nghiên cứu của chúng tôi có ñộ tuổi trung bình là 51 ± 12,35 tuổi trẻ hơn so với các nghiên cứu của cáctác giả khác như Vergote IB et al. 64 ±1.35 tuổi và Schwartz PE. et al. là 68 tuổi (từ 28 – 80) [6,7].Trong 30 trường hợp của chúng tôi tất cả ñều ở giai ñoạn IIIC và IV. Các tác giả khác cũng ñều lựa chọn từgiai ñoạn IIIC, theo Mazzeo F. et al. (n = 45) giai ñoạn IIIC chiếm 80%, IV chiếm 20%.[4]Theo bảng 2, có ñáp ứng với hóa chất trước mổ chiếm 86,7%, có 4 trường hợp (13,3%) sau ñiều trị hóa trịkhích thước khối u không giảm nhưng chúng tôi vẫn tiến hành phẫu thuật giảm khối. Nghiên cứu của MazzeoF.et al trên 45 trường hợp giai ñoạn IIIC và IV thì tỷ lệ ñáp ứng sau 3 ñợt hóa trị là: giảm hoàn toàn 2,2%;giảm một phần 73,4%, không giảm 17,8% và tiến triển hơn chiếm 6,6%. [4]Từ biểu ñồ 1 cho thấy nồng ñộ CA 125 giảm mạnh sau 3 ñợt hóa trị , ñặc biệt là ở cả những trường hợp ungthư buồng trứng giai ñoạn muộn. Điều này càng chứng minh ung thư buồng trứng cho dù ở giai ñoạn nàocũng rất nhạy cảm với hóa chất. Phù hợp với ý kiến của nhiều tác giả cho rằng Nhiều tác giả ñã chứng minhCA 125 là marker ñánh giá tốt nhất sự ñáp ứng của ung thư buồng trứng với hóa chất và những trường hợpcó nồng ñộ CA 125 về mức bình thường sau dùng hóa chất trước mổ thì có tỷ lệ sống cao hơn (44 tháng sovới 22 tháng) [1,5].Theo bảng 3, trong 30 trường hợp ñược mổ giảm khối sau hóa trị, khối u tồn dư sau mổ < 2cm chiếm tỷ lệ rấtcao (80%). Với ñiều kiện trang thiết trong mổ ở Việt Nam còn hạn chế thì tỷ lệ này cũng ñã rất lý tưởng ñốivới những trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn muộn. Theo Mazzeo và cộng sự nghiên cứu trên 45trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn IIIC và IV cho kết quả khối u tồn dư sau mổ như sau: R = 0 chiếm53,3%, R ≤ 0,5cm chiếm 4,5%, 0,5cm < R ≤ 2cm chiếm 11,1% và R> 2cm là 17,8% [4]. Còn trong nghiêncứu của Kayikçioglu F. (n = 205), người ta tiến hành nghiên cứu so sánh nhóm 1 ñiều trị hóa chất trước sauñó mổ giảm khối với nhóm 2 chỉ mổ giảm khối không ñiều trị hóa chất trước, kết quả ghi nhận ñược: R = 0của nhóm 1 là 49,9% và nhóm 2 là 13,9%; R > 2cm nhóm 2 cao hơn nhóm 1 ( 36,1% vs 24,4%, p < 0,05) vàtác giả kết luận nhóm 1 có chất lượng sống tốt hơn nhóm 2 [2]. Theo Loizzi ( n=60) thì nhóm có ñiều trị hóachất trước mổ thì cuộc phẫu thuật tiến hành dễ hơn và có kết quả giảm khối tối ưu cao hơn [3].KẾT LUẬNHóa trị hổ trợ trước rồi tiến hành phẫu thuật giảm khối là một phương pháp ñiều trị an toàn, hiệu quả và cóthể là một biện pháp ñiều trị hổ trợ thay thế cho những trường hợp ung thư buồng trứng giai ñoạn muộnkhông thể phẫu thuật giảm khối trước tiên. Tỷ lệ mổ giảm khối tối ưu ( R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hóa trị hỗ trợ trước mổ Bệnh nhân ung thư buồng trứng Ung thư buồng trứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0