Danh mục

Đánh giá hiệu quả của mặt nạ thanh quản I-gel trong thực hành gây mê tổng quát

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.99 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá thuận lợi và các biến đổi huyết động trên các bệnh nhân gây mê tổng quát khi sử dụng mặt nạ thanh quản I-gel và mặt nạ thanh quản cổ điển. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên hai nhóm bệnh nhân có chỉ định và được gây mê tổng quát thực hiện phẫu thuật theo chương trình (nhóm 1: gồm 50 bệnh nhân đặt mặt nạ thanh quản cổ điển; nhóm 2 gồm 50 bệnh nhân đặt mặt nạ thanh quản I-gel), tại Bệnh viện Quân y 7B, từ tháng 3/2022 đến tháng 7/2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của mặt nạ thanh quản I-gel trong thực hành gây mê tổng quát HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỒI SỨC, CẤP CỨU, CHỐNG ĐỘC TOÀN QUÂN NĂM 2023https://doi.org/10.59459/1859-1655/JMM.283 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MẶT NẠ THANH QUẢN I-GEL TRONG THỰC HÀNH GÂY MÊ TỔNG QUÁT Đỗ Việt Nam1*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá thuận lợi và các biến đổi huyết động trên các bệnh nhân gây mê tổng quát khi sử dụngmặt nạ thanh quản I-gel và mặt nạ thanh quản cổ điển.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên hai nhóm bệnh nhân có chỉ định vàđược gây mê tổng quát thực hiện phẫu thuật theo chương trình (nhóm 1: gồm 50 bệnh nhân đặt mặt nạthanh quản cổ điển; nhóm 2 gồm 50 bệnh nhân đặt mặt nạ thanh quản I-gel), tại Bệnh viện Quân y 7B, từtháng 3/2022 đến tháng 7/2022.Kết quả: Không có sự khác biệt về tuổi, giới tính, BMI, tình trạng sức khỏe theo phân độ Mallampatti, ASAgiữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Tỉ lệ thành công trong lần đặt đầu tiên với mặt nạ thanh quản I-gel(86,0%) cao hơn so với mặt nạ thanh quản cổ điển (84,0%), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê.Thời gian trung bình đặt mặt nạ thanh quản cổ điển (36,06 ± 5,12 giây) dài hơn so với đặt mặt nạ thanhquản I-gel (25,92 ± 3,62 giây), khác biệt với p = 0,0001. Nhóm đặt mặt nạ thanh quản I-gel có sự biến đổinhịp tim, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương tại các thời điểm khảo sát thấp hơn so với nhóm đặt mặtnạ thanh quản cổ điển, khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p = 0,0001).Kết luận: Mặt nạ thanh quản I-gel có thể thay thế cho mặt nạ thanh quản cổ điển trong gây mê tổng quátcho phẫu thuật.Từ khóa: I-gel, mặt nạ thanh quản, mặt nạ thanh quản cổ điển.ABSTRACTObjectives: To describe the clinical and paraclinical characteristics of patients with electrolyte disordersand investigate the relationship between electrolyte disorders and other clinical and paraclinical symptomsin the studied patients.Subjects, methods: A prospective study and cross-sectional description of 233 patients with electrolytedisorders treated as inpatients for at least five days at the Department of Internal Medicine 2, MilitaryHospital 7B.Results: The studied patients ranged in age from 19 to 85 years, with an average age of 60.0 ± 16.42years. There were more male patients (60.1%) than female patients (39.9%). The common electrolytedisorders encountered were hyponatremia (54.1%), hypokalemia (65.2%), and hyperchloremia (37.8%).Multiple electrolyte disorders could observe simultaneously in the same patient. The clinical symptoms ofelectrolyte disorders were diverse and often not specific. The most commonly reported symptoms werefatigue (63.9%), sensory disturbances (57.5%), and anorexia (43.3%). The concentrations of electrolytescorrelated with systolic and diastolic blood pressure, electrocardiographic indices, and age. Underlyingmedical conditions had varying effects on electrolyte disorders, of wich hypertension, heart failure, ahistory of diuretic use, corticosteroid use, and diabetes mellitus has associated with electrolyte disorders.Keywords: Electrolyte disorders, chronic disease, electrolytes.Chịu trách nhiệm nội dung: Đỗ Việt Nam, Email: donamviet88@gmail.comNgày nhận bài: 05/7/2023; mời phản biện khoa học: 7/2023; chấp nhận đăng: 24/8/2023.1 Bệnh viện Quân y 7B1. ĐẶT VẤN ĐỀ công. Có rất nhiều thiết bị hỗ trợ trên thanh môn Kiểm soát đường thở là một trong những yêu có thể sử dụng cho thực hành gây mê tổng quát,cầu hết sức quan trọng của thực hành gây mê nhằm tránh các biến đổi huyết động liên quantổng quát. Từ đó, bệnh nhân (BN) được cung cấp đến đặt nội khí quản. Một trong những thiết bịthông khí đầy đủ trong suốt quá trình phẫu thuật, được sử dụng phổ biến là mặt nạ thanh quảngóp phần tạo thuận lợi cho cuộc phẫu thuật thành cổ điển. Khi đặt loại mặt nạ này, bóng chèn cầnTạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 365 (7-8/2023) 55HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỒI SỨC, CẤP CỨU, CHỐNG ĐỘC TOÀN QUÂN NĂM 2023phải được bơm căng lên, dễ gây tổn thương mô 1 giờ trước mổ, BN được đặt 1 đường truyền tĩnhxung quanh thanh quản, xung huyết mạch máu mạch ngoại vi và truyền chậm dung dịch tinh thể.và thương tổn thần kinh. Hơn nữa, chất liệu sản Các thiết bị theo dõi không xâm nhập như điện tim,xuất bóng chèn có thể hấp thụ và tiềm tàng khí huyết áp không xâm nhập, độ bão hòa oxy đượcmê, nguy cơ gây tổn thương cho BN khi nó được gắn và ghi nhận các thông số nền như nhịp tim,sử dụng lâu dài. huyết áp, SpO2. Mặt nạ thanh quản I-gel là thiết bị kiểm soát + Trước gây mê: BN được thở oxy, tiêm tĩnhđường thở trên thanh môn, được thiết kế để che mạch t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: