Danh mục

Đánh giá hiệu quả của nghề nuôi cá lồng bè trên biển tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.64 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung xem xét một số khía cạnh hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh qua hai năm 2008 - 2009. Dựa trên các kết quả số liệu điều tra từ 90 hộ nuôi cá lồng bè trong hai năm 2008 - 2009, một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của nghề nuôi này đã được tính toán mô tả và phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của nghề nuôi cá lồng bè trên biển tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 2/2012 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NGHỀ NUÔI CÁ LỒNG BÈ TRÊN BIỂN TẠI VỊNH HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH EVALUATION OF EFFECTIVENESS OF AQUACULTURE CAGES ON HA LONG BAY, QUẢNG NINH PROVINCE Phạm Xuân Thủy1, Vũ Trọng Hội2, Ngày nhận bài: 26/10/2011; Ngày phản biện thông qua: 04/03/2012; Ngày duyệt đăng: 10/06/2012 TÓM TẮT Nghiên cứu này tập trung xem xét một số khía cạnh hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh qua hai năm 2008 - 2009. Dựa trên các kết quả số liệu điều tra từ 90 hộ nuôi cá lồng bè trong hai năm 2008 - 2009, một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của nghề nuôi này đã được tính toán mô tả và phân tích. Bên cạnh đó, các ý kiến phản ảnh những khó khăn, rào cản cũng như nguyện vọng của các hộ nuôi cũng đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: Thể tích trung bình 1 lồng nuôi là 25m3/lồng. Năng suất đạt 223,75kg /lồng, doanh thu đạt 203.920 đồng/m3 lồng. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, hiện tại các hộ nuôi đang gặp phải một số khó khăn và cản trở, nhưng hầu như tất cả các hộ đều có nguyện vọng tiếp tục phát triển nghề này, tuy nhiên họ cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ về các mặt như, vốn, kỹ thuật và mở rộng đối tượng nuôi mới. Từ khóa: cá biển, nuôi cá lồng bè, hiệu quả, trang trại, lợi nhuận, doanh thu. ABSTRACT This study considers the economic efficiency aspects of commercial aquaculture cages in Quảng Ninh province. based on the results of a survey of 90 farmers from 2008 to 2009, a system of indicators to assess the effects of aquaculture cages has been described and calculated analysis. besides, the comments reflect the difficulties and barriers as well as the aspirations of the farmers were also performed. the results show that: the average volume of cage is 25m3, yield is 223,75kg/cage, revenue is 203.920vnđ/m3. Survey results also showed that farmers are currently experiencing some difficulties and obstacles, but almost all households have a desire to continue to grow this aquaculture cages, but they need the help and support in such aspects as: capital, technique and breeding of new aquatic species. Keywords: marine fish, aquaculture cages, effeciency, farms, profit, revenue. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh có tiềm năng rất lớn về diện tích mặt nước nuôi trồng và có rất nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, thủy văn; nguồn giống tự nhiên cũng như sản xuất nhân tạo. Tuy nhiên, cho đến năm 2009 chưa có nghiên cứu nào đánh giá về việc phát triển nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh có mang lại hiệu quả kinh tế hay không? Các yếu tố nào đã và đang ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi lồng bè thương phẩm? Định hướng 1 2 cho sự phát triển của nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm? Những câu hỏi này đã đặt ra vấn đề cần nghiên cứu đánh giá một cách chính xác, khách quan hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu xem xét mặt lượng của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với nghề nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. Nghĩa là dựa trên các số liệu điều tra về các khoản mục chi phí sản xuất, doanh TS. Phạm Xuân Thủy: Khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang Vũ Trọng Hội: Lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 13 Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 2/2012 tra trực tiếp từ các chủ hộ nuôi cá lồng bè thương phẩm tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh thông qua bộ câu hỏi. Trong tổng số 224 hộ nuôi ở tại ba khu vực nuôi Cửa Vạn, Vồng Viêng và Hoa Cương chúng tôi tiến hành chọn mỗi khu vực là 30 hộ, tổng số mẫu điều tra cho nghiên cứu này là 90 hộ. Phương pháp điều tra là phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn mẫu xác xuất) phân tầng [5]: Ở mỗi khu vực nuôi (Cửa Vạn, Vồng Viêng và Hoa Cương) dựa vào danh sách các hộ nuôi để tiến hành đánh số thứ tự theo trên máy vi tính, sau đó dùng hàm Random để máy tự chọn ngẫu nhiên các hộ cần điều tra. Số mẫu điều tra được dẫn ra ở bảng 1. thu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng hộ nuôi. - Các đối tượng nuôi trong lồng bè là: cá vược, cá song, cá hồng, cá tráp, cá sủ chấm, cá giò… Nhưng hiện nay chủ yếu là cá vược (chiếm 83,33%). - Phương pháp thu thập và điều tra số liệu: Số liệu thứ cấp: Số liệu đã được công bố của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh, phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn T.p Hạ Long, Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh và các sách báo xuất bản có liên quan. Các thông tin cần thu thập bao gồm: Diện tích nuôi cá lồng bè thương phẩm, hình thức nuôi, năng suất, sản lượng. Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách điều Bảng 1. Số hộ điều tra ở ba khu vực nuôi Cửa Vạn, Vồng Viêng và Hoa cương tại Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long Chỉ tiêu Cửa Vạn Vông Viêng Hoa Cương Tổng cộng 1. Số hộ nuôi 132 60 32 224 2. Số hộ điều tra 30 30 30 90 22,7 50 93,7 40,2 3. Tỷ lệ (%) Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả Trong 90 hộ chúng tôi điều tra tại Vịnh Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, tất cả họ đều có nuôi đối tượng cá biển (cá vược, cá song, cá hồng, cá tráp, cá sủ chấm, cá giò) tỷ lệ số hộ điều tra ở Cửa Vạn chiếm 22,7%; Vông Viêng 50%; Hoa Cương là 93,7% và số hộ điều tra trung bình chiếm 40,2 % trong tổng số hộ nuôi cá lồng bè tại Vịnh Hạ Long. Để đánh giá hiệu quả của nghề nuôi cá lồng bè, chúng tôi đã sử dụng một số chỉ tiêu biểu hiện kết quả và hiệu quả kinh tế được sử dụng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. - Thu nhập hỗn hợp (MI: mixed): MI= VA-A Trong đó: A là khấu hao tài sản cố định - Lợi nhuận (Pr: Profit): Pr = MI-CL Trong đó: CL là tiền công lao động gia đình (tiền công trực tiếp và quản lý tính theo giá thuê lao động) - Năng suất: 1. Các chỉ tiêu xác định kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều: