Danh mục

Đánh giá hiệu quả của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tủy sống mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.43 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Đánh giá hiệu quả của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tủy sống mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020" nhằm đánh giá hiệu quả của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tủy sống mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2020 N.T.N. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 83-88 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHENYLEPHRIN TIÊM TĨNH MẠCH DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2020 Nguyễn Thị Ngọc Trang*, Nguyễn Quang Chính Lê Vũ Nhật Minh, Trần Hoài Nam, Nguyễn Minh Hiến Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 03/08/2023; Ngày duyệt đăng: 05/09/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Phương pháp: Chúng tôi đã phân tích tiến cứu lâm sàng, tự đối chứng gồm 120 sản phụ chia làm 2 nhóm, 1 nhóm có tiêm dự phòng và 1 nhóm không tiêm dự phòng 100µg Phenylephrin, đều có chỉ định mổ lấy thai vô cảm bằng tê tủy sống tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Bài nghiên cứu cũng đã phân tích, đánh giá sự thay đổi tuần hoàn tại các thời điểm quan trọng. Kết quả: Qua nghiên cứu 120 sản phụ có chỉ định mổ lấy thai vô cảm bằng tê tủy sống dự phòng tụt huyết áp bằng 100 µg Phenylephrin tiêm tĩnh mạch đã được phân tích mức HA trong mổ của nhóm được tiêm dự phòng Phenylephrin ổn định hơn trong mổ, tỷ lệ sản phụ phải điều trị nâng HA trong mổ ở nhóm tiêm Phenylephrin dự phòng trước mổ là 20% thấp hơn ở nhóm không được dự phòng trong mổ chiếm 83.3%. Tỉ lệ% tái tụt HA không có ở nhóm dự phòng Phenylephrin (0%) so với 16.7% ở nhóm không dự phòng tụt HA. Kết luận: Đây là một biện pháp dự phòng tụt HA hiệu quả, nên áp dụng rộng rãi trong GTTS, đặc biệt là GTTS để mổ lấy thai. Ở nước ta cần có nhiều nghiên cứu về Phenylephrin hơn nữa, để có thể đưa ra được liều tối ưu, thời điểm tiêm thuốc đạt hiệu quả tốt nhất. Điều đó sẽ giúp cho các nhà lâm sàng có thể sử dụng Phenylephrin một cách hiệu quả và an toàn. Từ khoá: Mổ lấy thai, sản phụ, sơ sinh, tê tủy sống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh táo được chứng kiến sự ra đời của con, con được bú mẹ sớm và quá trình theo dõi hậu phẫu đơn giản. Tuy Vô cảm trong sản khoa là vấn đề luôn được các bác sỹ nhiên, một trong những biến chứng nguy hại và thường gây mê hồi sức sản khoa quan tâm vì cùng một lúc phải gặp nhất của GTTS mổ lấy thai là hạ huyết áp (HA) với đảm bảo an toàn cho hai đối tượng đó là sản phụ và thai tỉ lệ báo cáo khoảng 80% nếu các biện pháp dự phòng nhi. Phương pháp vô cảm trong phẫu thuật lấy thai phổ tụt HA không được áp dụng. biến nhất là gây tê tủy sống (GTTS),đây là phương pháp hữu hiệu, tránh được các tai biến gây mê trên sản phụ Có rất nhiều thuốc vận mạch được sử dụng để nâng HA và sơ sinh, dễ thực hiện, tỷ lệ thành công cao, vô cảm khi GTTS để phẫu thuật lấy thai tuy nhiên những thuốc và giãn cơ tốt trong mổ. Trong quá trình phẫu thuật, mẹ này phải có tác dụng nhanh, dễ sử dụng, thời gian hoạt *Tác giả liên hệ Email: ngoctrang0405@gmail.com Điện thoại: (+84) 962369733 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 84 N.T.N. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 83-88 động ngắn, dễ dàng điều chỉnh, có thể được sử dụng dự Các sản phụ trong nghiên cứu được chia làm 2 nhóm phòng và không có bất kỳ tác động bất lợi cho SP và đối chứng thai nhi. Ephedrin là thuốc co mạch được coi là kinh điển trong điều trị cũng như trong dự phòng tụt HA - Nhóm 1 (nhóm nghiên cứu): Tiêm tĩnh mạch 100µg trong GTTS để phẫu thuật nói chung cũng như để phẫu Phenylephrin khi bác sĩ gây mê bắt đàu tiêm thuốc gây thuật lấy thai nói riêng. Tuy nhiên, hiện có Phenyleph- tê tủy sống. rin mới được đưa vào sử dụng với nhiều ưu việt hơn, - Nhóm 2 ( n h ó m c h ứ n g ) : n h ó m k h ô n g t i ê m trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu và Phenylephrin. ứng dụng Phenylephrin trong điều trị và dự phòng tụt HA do GTTS để phẫu thuật nói chung và phẫu thuật mổ - Liều thuốc gây tê tủy sống ở cả 2 nhóm dùng liều đồng lấy thai nói riêng. nhất thuốc gây tê là 7.5 mg bupivacain phối hợp với 30 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: