Đánh giá hiệu quả của phương pháp không phẫu thuật đối với viêm quanh implant
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cắm ghép implant là phương pháp điều trị hiệu quả, hiện đại nhất để thay thế răng mất. Tỉ lệ thành công và sự tồn tại lâu dài của implant phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là tình trạng viêm quanh implant. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của quá trình điều trị viêm quanh implant bằng phương pháp không phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của phương pháp không phẫu thuật đối với viêm quanh implant Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022Đánh giá hiệu quả của phương pháp không phẫu thuật đối với viêmquanh implant Phan Anh Chi1*, Bùi Ngọc Phương Nga2, Nguyễn Thị Đào1 (1)Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Phòng khám Nha khoa Kỹ thuật cao Âu-Mỹ, thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Cắm ghép implant là phương pháp điều trị hiệu quả, hiện đại nhất để thay thể răng mất. Tỉlệ thành công và sự tồn tại lâu dài của implant phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là tìnhtrạng viêm quanh implant. Mục tiêu: Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của quá trình điều trị viêm quanhimplant bằng phương pháp không phẫu thuật. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả,tiến cứu, có can thiệp lâm sàng, không nhóm chứng. Mẫu nghiên cứu gồm 38 bệnh nhân với 40 phục hìnhđơn lẻ trên implant, có tình trạng viêm quanh implant mức độ nhẹ. Bệnh nhân được hướng dẫn vệ sinh răngmiệng, điều trị phục hình bị lỏng vít và làm sạch bề mặt implant. Các số liệu thu thập gồm chỉ số chảy máunướu khi thăm khám (BOP), chỉ số mảng bám (PlI), chỉ số nướu (GI), độ sâu túi (PD), và đo sự tiêu xươngtrên phim X quang (BL). Sau 3 tháng và 6 tháng, ghi nhận lại các chỉ số chảy máu nướu (BOP), độ sâu túi khithăm dò (PD), sự tiêu xương (BL). Kết quả: Sau 3 tháng và 6 tháng, cải thiện có ý nghĩa (pTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022cải thiện tình trạng tiêu xương xung quanh implant. Chọn mẫu thuận tiện, ngẫu nhiên không xácTuy nhiên, do có sự hiện diện của các ren trên suất.implant cùng với bề mặt thô ráp sẽ làm cho implant Cỡ mẫu n = 38 bệnh nhân (40 phục hình răng sứdễ tích tụ mảng bám nên việc điều trị viêm quanh trên implant).implant khó tiên đoán được. Trên thế giới có rất 2.2.3.Phương tiện nghiên cứunhiều phương pháp để loại bỏ nguyên nhân này, tùy Khám nha chu bằng bộ dụng cụ khám, cây đo túitheo mức độ viêm mà tiến hành phương pháp điều với độ phân chia vạch 3-6-8-11mm và đường kínhtrị không phẫu thuật hay phương pháp phẫu thuật đầu típ 0,4mm. Dụng cụ, vật liệu điều trị nha chu[3]. Trong đó, hướng dẫn vệ sinh răng miệng, lấy gồm: Bộ cạo cao cho implant bằng tay, dung dịchsạch cao răng và kiểm soát mảng bám là một trong nước muối sinh lý NaCl 0,9%, dung dịch CHX 0,12%.những biện pháp không thể thiếu trong quá trình 2.2.3.1. Tóm tắt các bước tiến hànhđiều trị [4]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Bệnh nhân tới khám“Đánh giá hiệu quả của điều trị không phẫu thuật tại khoa tổng hợp của Bệnh việnđối với viêm quanh implant” với mục tiêu đánh giákết quả điều trị viêm quanh implant trên phục hình Bệnh nhân được chuyển lên khoa implantrăng sứ bằng phương pháp không phẫu thuật. (khám lâm sàng, chụp phim, chẩn đoán 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân được chọn trong nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu (có phục hình riêng lẻ trên implant và viêm quanh implant mức độ nhẹ 38 bệnh nhân có phục hình đơn lẻ trên implantcó bệnh viêm quanh implant đến khám và điều trịtại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Phát phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứutừ tháng 4/2017 đến tháng 4/2019. (bảng câu hỏi) 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh Chỉ số GI, PlI - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. Khám lâm sàng - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. các chỉ số Chỉ số BOP, PD - Bệnh nhân mang phục hình sứ cố định đơn lẻ Đo sự tiêu xương G, Xtrên implant. Chẩn đoán - Bệnh nhân có bệnh viêm quanh implant nhẹ xác địnhtheo phân loại của Charalampakis G. [5]. + Viêm mức độ nhẹ: Chảy máu, mủ (+/-) khi Thông báo giải thích với bệnh nhân lên kế hoạch điều trịthăm khám, 5mm ≤ PD < 7mm, tiêu xương ≤ 1/3chiều dài implant + Viêm mức độ nặng: Chảy máu, mủ (+/-) khi Điều trị phục hình bị lỏng vít + điều trị tình trạngthăm khám, PD ≥ 7mm + tiêu xương > 1/3 chiều dài viêm quanhimplant - Mức độ tiêu xương được đo từ cổ implant đến Tái đánh giá sau 3 tháng (PD, BOP, X quang)điểm không có sự tiếp xúc giữa implant và xươngvề phía chóp của implant [18]. Tái đánh giá sau 6 tháng (PD, BOP, X quang) 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân dị ứng với Chlorhexidine. Xử lý số liệu, viết báo - Bệnh nhân có bệnh về máu: ung thư máu, thiếumáu, bệnh máu khó đông Sơ đồ 1. Các bước tiến hành nghiên cứu - Bệnh nhân có bệnh tâm thần. 2.3. Các biến nghiên cứu - Bệnh nội khoa, nhiễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của phương pháp không phẫu thuật đối với viêm quanh implant Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022Đánh giá hiệu quả của phương pháp không phẫu thuật đối với viêmquanh implant Phan Anh Chi1*, Bùi Ngọc Phương Nga2, Nguyễn Thị Đào1 (1)Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Phòng khám Nha khoa Kỹ thuật cao Âu-Mỹ, thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Cắm ghép implant là phương pháp điều trị hiệu quả, hiện đại nhất để thay thể răng mất. Tỉlệ thành công và sự tồn tại lâu dài của implant phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là tìnhtrạng viêm quanh implant. Mục tiêu: Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của quá trình điều trị viêm quanhimplant bằng phương pháp không phẫu thuật. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả,tiến cứu, có can thiệp lâm sàng, không nhóm chứng. Mẫu nghiên cứu gồm 38 bệnh nhân với 40 phục hìnhđơn lẻ trên implant, có tình trạng viêm quanh implant mức độ nhẹ. Bệnh nhân được hướng dẫn vệ sinh răngmiệng, điều trị phục hình bị lỏng vít và làm sạch bề mặt implant. Các số liệu thu thập gồm chỉ số chảy máunướu khi thăm khám (BOP), chỉ số mảng bám (PlI), chỉ số nướu (GI), độ sâu túi (PD), và đo sự tiêu xươngtrên phim X quang (BL). Sau 3 tháng và 6 tháng, ghi nhận lại các chỉ số chảy máu nướu (BOP), độ sâu túi khithăm dò (PD), sự tiêu xương (BL). Kết quả: Sau 3 tháng và 6 tháng, cải thiện có ý nghĩa (pTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022cải thiện tình trạng tiêu xương xung quanh implant. Chọn mẫu thuận tiện, ngẫu nhiên không xácTuy nhiên, do có sự hiện diện của các ren trên suất.implant cùng với bề mặt thô ráp sẽ làm cho implant Cỡ mẫu n = 38 bệnh nhân (40 phục hình răng sứdễ tích tụ mảng bám nên việc điều trị viêm quanh trên implant).implant khó tiên đoán được. Trên thế giới có rất 2.2.3.Phương tiện nghiên cứunhiều phương pháp để loại bỏ nguyên nhân này, tùy Khám nha chu bằng bộ dụng cụ khám, cây đo túitheo mức độ viêm mà tiến hành phương pháp điều với độ phân chia vạch 3-6-8-11mm và đường kínhtrị không phẫu thuật hay phương pháp phẫu thuật đầu típ 0,4mm. Dụng cụ, vật liệu điều trị nha chu[3]. Trong đó, hướng dẫn vệ sinh răng miệng, lấy gồm: Bộ cạo cao cho implant bằng tay, dung dịchsạch cao răng và kiểm soát mảng bám là một trong nước muối sinh lý NaCl 0,9%, dung dịch CHX 0,12%.những biện pháp không thể thiếu trong quá trình 2.2.3.1. Tóm tắt các bước tiến hànhđiều trị [4]. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Bệnh nhân tới khám“Đánh giá hiệu quả của điều trị không phẫu thuật tại khoa tổng hợp của Bệnh việnđối với viêm quanh implant” với mục tiêu đánh giákết quả điều trị viêm quanh implant trên phục hình Bệnh nhân được chuyển lên khoa implantrăng sứ bằng phương pháp không phẫu thuật. (khám lâm sàng, chụp phim, chẩn đoán 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân được chọn trong nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu (có phục hình riêng lẻ trên implant và viêm quanh implant mức độ nhẹ 38 bệnh nhân có phục hình đơn lẻ trên implantcó bệnh viêm quanh implant đến khám và điều trịtại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Phát phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứutừ tháng 4/2017 đến tháng 4/2019. (bảng câu hỏi) 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh Chỉ số GI, PlI - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. Khám lâm sàng - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. các chỉ số Chỉ số BOP, PD - Bệnh nhân mang phục hình sứ cố định đơn lẻ Đo sự tiêu xương G, Xtrên implant. Chẩn đoán - Bệnh nhân có bệnh viêm quanh implant nhẹ xác địnhtheo phân loại của Charalampakis G. [5]. + Viêm mức độ nhẹ: Chảy máu, mủ (+/-) khi Thông báo giải thích với bệnh nhân lên kế hoạch điều trịthăm khám, 5mm ≤ PD < 7mm, tiêu xương ≤ 1/3chiều dài implant + Viêm mức độ nặng: Chảy máu, mủ (+/-) khi Điều trị phục hình bị lỏng vít + điều trị tình trạngthăm khám, PD ≥ 7mm + tiêu xương > 1/3 chiều dài viêm quanhimplant - Mức độ tiêu xương được đo từ cổ implant đến Tái đánh giá sau 3 tháng (PD, BOP, X quang)điểm không có sự tiếp xúc giữa implant và xươngvề phía chóp của implant [18]. Tái đánh giá sau 6 tháng (PD, BOP, X quang) 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân dị ứng với Chlorhexidine. Xử lý số liệu, viết báo - Bệnh nhân có bệnh về máu: ung thư máu, thiếumáu, bệnh máu khó đông Sơ đồ 1. Các bước tiến hành nghiên cứu - Bệnh nhân có bệnh tâm thần. 2.3. Các biến nghiên cứu - Bệnh nội khoa, nhiễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Viêm quanh implant Thay thế răng mất Điều trị viêm quanh implant Hướng dẫn vệ sinh răng miệngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
9 trang 206 0 0