Đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì việc sử dụng thuốc giãn phế quản đóng một vai trò rất quan trọng, ngay cả sau khi bệnh nhân đã được thở máy.(1) Trong các thuốc giãn phế quản dạng khí dung, dùng kết hợp fenoterol và ipratropium bromid làm tăng tác dụng giãn phế quản so với sử dụng đơn độc một thuốc.(2,3) Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản ở bệnh nhân (BN) thở máy có một số khác biệt so với BN thở tự nhiên. Trên BN thở tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản Đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản ÐẶT VẤN ÐỀ Trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì việc sử dụng thuốc giãn phế quản đóng một vai trò rất quan trọng, ngay cả sau khi bệnh nhân đã được thở máy.(1) Trong các thuốc giãn phế quản dạng khí dung, dùng kết hợp fenoterol và ipratropium bromid làm tăng tác d ụng giãn phế quản so với sử dụng đơn độc một thuốc.(2,3) Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản ở bệnh nhân (BN) thở máy có một số khác biệt so với BN thở tự nhiên. Trên BN thở tự nhiên, các thông số liên quan đến lưu lượng khí thở ra được xem như tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản. Trong khi đó, ở BN thở máy, lưu lượng thở ra trung bình, là tỷ lệ giữa thể tích khí lưu thông thở ra và thời gian thở ra, lại hoàn toàn tùy thuộc vào các thông số cài đặt trên máy thở. Hay nói cách khác là lưu lượng thở ra trung bình không thể nào tăng lên cho dù sức cản đường thở có giảm đi (do hiệu quả của thuốc giãn phế quản) nếu không thay đổi các thông số cài đặt trên máy.(4) Do đó, để đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản, cần sử dụng các thông số khác nh ư: sức cản đường thở, mức độ ứ khí phế nang, công thở hoặc áp suất đường thở.(5,6) Trong nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu sử dụng áp suất đường thở, là thông số dễ đo đạc nhất, để đánh giá hiệu quả của fenoterol kết hợp ipratropium bromid trên BN thở máy do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Bệnh nhân: Nghiên cứu được tiến hành trên 12 BN, đặc điểm BN và các thông số khí máu động mạch trước khi thở máy được trình bày trong bảng 1. Tất cả các BN này được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa theo hướng dẫn của Hội Lồng ngực Hoa Kỳ.(7) Trước khi bắt đầu nghiên cứu, các thuốc giãn phế quản đường khí dung được ngưng dùng tối thiểu 12 giờ và các thuốc giãn phế quản đường toàn thân được ngưng dùng tối thiểu 24 giờ. Dụng cụ: Thuốc sử dụng là dung dịch phun khí dung ipratropium bromid phối hợp với fenoterol (Berodual-) với liều thông thường 2 ml có 0,5 mg ipratropium bromid và 1mg fenoterol. Thuốc được sử dụng qua hệ thống phun khí dung gắn trực tiếp vào dây dẫn máy thở (Bennett-Puritan 7200ae). Bảng 1. Ðặc điểm bệnh nhân trong nghiên cứu STT Giới Tuổi Chẩn pH PaCO2 PaO2 đoán Ðợt cấp 7.24 125 1 Nam 62 86 BPTNMT 2 Nam 68 7.31 78 93 HP u xơ Nữ 3 54 7.19 107 63 TLT 4 Nam 76 7.26 82 63 TKMP Nữ 5 66 7.22 86 58 Ðợt cấp 6 Nam 58 7.33 69 52 BPTNMT 7 Nam 63 7.24 75 66 Viêm phổi Nữ 8 67 7.20 84 60 Viêm phổi 9 Nam 77 Viêm phúc 7.17 116 61 mạc Nữ 10 71 7.20 92 75 Suy tim 11 Nam 59 7.24 71 62 Ngưng tim 12 nam 65 7.28 93 96 Ðợt cấp BPTNMT Viêm phổi Ðợt cấp BPTNMT Ghi chú: BPTNMT: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. --------------- HP u xơ TLT: hậu phẫu u xơ tiền liệt tuyến. --------------- TKMP: tràn khí màng phổi. --------------- PaCO2- và PaO2 tính theo đơn vị mmHg. Phương pháp tiến hành: BN được cho ngủ bằng diazepam và giãn cơ bằng vecuronium sao cho không còn một gắng sức thở vào nào. Máy thở cài đặt ở chế độ kiểm soát hoàn toàn: (1) thông khí phút l ựa chọn sao cho đạt được pH 7,30- 7,40; (2) tốc độ dòng dạng hình vuông và điều chỉnh sao cho đạt đ ược tỷ lệ I:E = 1/4; (3) thời gian dừng cuối thì thở vào (end-inspiratory pause) 0,4 giây; (4) áp suất dương cuối thì thở ra ở mức 0 cmH2O hoặc trong trường hợp cần thiết thì đặt ở mức thấp nhất có thể duy trì được SpO2 - 90%. Các thông số cơ học hô hấp được đánh giá gồm: áp suất đ ường thở tối đa (PIP: peak ins-piratory pressure), áp suất đường thở bình nguyên (Pplat: plateau pressure), áp suất dương cuối thì thở ra nội sinh (iPEEP: intrinsic positive end- expira-tory pressure); s ức cản đường thở tĩnh (Rstat: static resistance) và độ giãn nở nhu mô phổi tĩnh (Cstat: static compliance) được đo trước khi dùng thuốc và các thời điểm 15 phút, 45 phút, 2 giờ và 4 giờ sau khi dùng thuốc. Xem áp suất đường thở bình nguyên như áp suất do sức đàn của nhu mô phổi (Pel: elastic pressure). Từ đó tính ra áp suất do sức cản đường thở (Pres: resistive pressure) = PIP - Pel - PEEP. BN được hút sạch đàm trước mỗi lần đo đạc. Xử lý kết quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản Đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản ÐẶT VẤN ÐỀ Trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì việc sử dụng thuốc giãn phế quản đóng một vai trò rất quan trọng, ngay cả sau khi bệnh nhân đã được thở máy.(1) Trong các thuốc giãn phế quản dạng khí dung, dùng kết hợp fenoterol và ipratropium bromid làm tăng tác d ụng giãn phế quản so với sử dụng đơn độc một thuốc.(2,3) Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản ở bệnh nhân (BN) thở máy có một số khác biệt so với BN thở tự nhiên. Trên BN thở tự nhiên, các thông số liên quan đến lưu lượng khí thở ra được xem như tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản. Trong khi đó, ở BN thở máy, lưu lượng thở ra trung bình, là tỷ lệ giữa thể tích khí lưu thông thở ra và thời gian thở ra, lại hoàn toàn tùy thuộc vào các thông số cài đặt trên máy thở. Hay nói cách khác là lưu lượng thở ra trung bình không thể nào tăng lên cho dù sức cản đường thở có giảm đi (do hiệu quả của thuốc giãn phế quản) nếu không thay đổi các thông số cài đặt trên máy.(4) Do đó, để đánh giá hiệu quả của thuốc giãn phế quản, cần sử dụng các thông số khác nh ư: sức cản đường thở, mức độ ứ khí phế nang, công thở hoặc áp suất đường thở.(5,6) Trong nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu sử dụng áp suất đường thở, là thông số dễ đo đạc nhất, để đánh giá hiệu quả của fenoterol kết hợp ipratropium bromid trên BN thở máy do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Bệnh nhân: Nghiên cứu được tiến hành trên 12 BN, đặc điểm BN và các thông số khí máu động mạch trước khi thở máy được trình bày trong bảng 1. Tất cả các BN này được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa theo hướng dẫn của Hội Lồng ngực Hoa Kỳ.(7) Trước khi bắt đầu nghiên cứu, các thuốc giãn phế quản đường khí dung được ngưng dùng tối thiểu 12 giờ và các thuốc giãn phế quản đường toàn thân được ngưng dùng tối thiểu 24 giờ. Dụng cụ: Thuốc sử dụng là dung dịch phun khí dung ipratropium bromid phối hợp với fenoterol (Berodual-) với liều thông thường 2 ml có 0,5 mg ipratropium bromid và 1mg fenoterol. Thuốc được sử dụng qua hệ thống phun khí dung gắn trực tiếp vào dây dẫn máy thở (Bennett-Puritan 7200ae). Bảng 1. Ðặc điểm bệnh nhân trong nghiên cứu STT Giới Tuổi Chẩn pH PaCO2 PaO2 đoán Ðợt cấp 7.24 125 1 Nam 62 86 BPTNMT 2 Nam 68 7.31 78 93 HP u xơ Nữ 3 54 7.19 107 63 TLT 4 Nam 76 7.26 82 63 TKMP Nữ 5 66 7.22 86 58 Ðợt cấp 6 Nam 58 7.33 69 52 BPTNMT 7 Nam 63 7.24 75 66 Viêm phổi Nữ 8 67 7.20 84 60 Viêm phổi 9 Nam 77 Viêm phúc 7.17 116 61 mạc Nữ 10 71 7.20 92 75 Suy tim 11 Nam 59 7.24 71 62 Ngưng tim 12 nam 65 7.28 93 96 Ðợt cấp BPTNMT Viêm phổi Ðợt cấp BPTNMT Ghi chú: BPTNMT: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. --------------- HP u xơ TLT: hậu phẫu u xơ tiền liệt tuyến. --------------- TKMP: tràn khí màng phổi. --------------- PaCO2- và PaO2 tính theo đơn vị mmHg. Phương pháp tiến hành: BN được cho ngủ bằng diazepam và giãn cơ bằng vecuronium sao cho không còn một gắng sức thở vào nào. Máy thở cài đặt ở chế độ kiểm soát hoàn toàn: (1) thông khí phút l ựa chọn sao cho đạt được pH 7,30- 7,40; (2) tốc độ dòng dạng hình vuông và điều chỉnh sao cho đạt đ ược tỷ lệ I:E = 1/4; (3) thời gian dừng cuối thì thở vào (end-inspiratory pause) 0,4 giây; (4) áp suất dương cuối thì thở ra ở mức 0 cmH2O hoặc trong trường hợp cần thiết thì đặt ở mức thấp nhất có thể duy trì được SpO2 - 90%. Các thông số cơ học hô hấp được đánh giá gồm: áp suất đ ường thở tối đa (PIP: peak ins-piratory pressure), áp suất đường thở bình nguyên (Pplat: plateau pressure), áp suất dương cuối thì thở ra nội sinh (iPEEP: intrinsic positive end- expira-tory pressure); s ức cản đường thở tĩnh (Rstat: static resistance) và độ giãn nở nhu mô phổi tĩnh (Cstat: static compliance) được đo trước khi dùng thuốc và các thời điểm 15 phút, 45 phút, 2 giờ và 4 giờ sau khi dùng thuốc. Xem áp suất đường thở bình nguyên như áp suất do sức đàn của nhu mô phổi (Pel: elastic pressure). Từ đó tính ra áp suất do sức cản đường thở (Pres: resistive pressure) = PIP - Pel - PEEP. BN được hút sạch đàm trước mỗi lần đo đạc. Xử lý kết quả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0