Đánh giá hiệu quả của trà gừng trong điều trị buồn nôn, nôn do thai nghén
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của trà gừng trong điều trị nôn, buồn nôn do thai nghén. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thực hiện tại bệnh viện Phụ sản Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của trà gừng trong điều trị buồn nôn, nôn do thai nghénY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TRÀ GỪNGTRONG ĐIỀU TRỊ BUỒN NÔN, NÔN DO THAI NGHÉNNguyễn Thị Thanh Hà*TÓM TẮTTình hình và mục tiêu nghiên cứu: Trong 3 tháng đầu của thai nghén, người phụ nữ thường cảm thấymỏi mệt hoặc buồn nôn là khá phổ biến. Khoảng 90% người có thai đều bị nôn, buồn nôn giai đoạn đầu, sau đó chỉcòn khoảng 10% ở tuần thứ 20. Mức độ buồn nôn và nôn (ói mửa) khác nhau tùy người. Phần lớn, nhữngtrường hợp thường nhẹ và mất đi vào tuần thứ hai mươi. Có rất nhiều loại thuốc tân dược được dùng điều trịbuồn nôn và nôn với những tác dụng phụ như bị khô miệng, khó tiểu, nhìn mờ, buồn ngủ, chóng mặt, nhứcđầu …trong đó khả năng dị dạng thai là biến chứng làm hạn chế sự sử dụng. Từ lâu, Gừng đã được sử dụngdùng làm gia vị, thực phẩm từ lâu đời và phòng chống nôn theo kinh nghiêm dân gian ở một số nước. Gừng đãđược FAD Cục quản lý dược phẩm Mỹ liệt vào danh sách thảo dược an toàn và tự nhiên. Trên thế giới đã cónhiều nghiên cứu tác dụng của gừng an toàn trong thai kỳ có tác dụng chống nôn. Một số phụ nữ mang thai đãlựa chọn Gừng điều trị chông nôn. Tuy nhiên đa số thai phụ còn chưa sử dụng Gừng dưới dạng trà uống. Việcsử dụng trà Gừng để điều trị buồn nôn, nôn khi có thai ở các bệnh viện phụ sản Việt Nam còn chưa phổ biến. Vìlý do đó cần thiết nên tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích: Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của tràGừng trong điều trị nôn, buồn nôn do thai nghén.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thực hiện tại bệnh viện Phụ sản Hùng Vương TP.Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.Đối tượng nghiên cứu: 94 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 24,18 ± 3,65. Trong đó có 47 bệnh nhân điềutrị trà Gừng và 47 bệnh nhân điều trị Primperal. Trung bình tuổi thai là 11,106 ± 1,931, đa số là sinh con thứnhất (con so) chiếm 75,53%.Phương tiện đánh giá: Đánh giá mức độ cải thiện số lần nôn, số lượng nôn, các triệu chứng: khô miệng,cảm giác mệt, đau bụng, cảm giác khó chịu sau dùng thuốc, dựa vào thang điểm Rhodes.Kết quả: Thuốc Primperan và trà Gừng có tác dụng điều trị chống nôn ở phụ nữ mang thai kết quả gầntương đương tỷ lệ phục hồi cả 2 nhóm > 80% sau 4 ngày điều trị.Kết luận: Gừng có hiệu quả trong điều trị buồn nôn, nôn do thai nghén mà không gây tác dụng phụ.Từ khóa: Gừng, thai kỳ, buồn nôn, nôn, ốm nghén nặngABSTRACTEFFECTIVENESS AND OF GINGER IN THE TREATMENT INDUCED NAUSEAAND VOMITING OF PREGNACYNguyen Thi Thanh Ha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 – 2014: 47 - 52Background and Aims: Nausea and vomiting are uncomfortable and common complaints in first trimesterof pregnancy. Approximately ninety per cent of women nausea and vomiting in early period and after that only10% of cases until to third trimester of pregnancy. Most cases are mild and resolve by the twentieth week ofgestation. There are a lots of pharmacological treatments, have been employed in nausea and vomiting with side* Khoa Y học cổ truyền –Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Thanh HàĐT: 094244583Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnEmail: nguyenha4299@yahoo.com47Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014effects such as dry mouth, blurred vision, sleepiness, vertigo, headache… in which the potential teratogenic effectsof medications often limit their use. Thus, a safe and effective medication would be a welcome addition to thetherapeutic repertoire.There is a tradition of using ginger, an antiemetic herb has been used for thousands of yearsin several countries. Ginger is a nutritional complement and is on the U.S.Food and Drug Administration (FDA)list of safe herbal preparations. Ginger are perceived as being safe and natural, and many pregnant women chooseto use these products or therapies during pregnancy. Some pregnant women choose ginger to treatnausea. However, the majority of pregnant women dislike to use ginger tea. The use of ginger to treat nausea,vomiting during pregnancy in the maternity hospital was not so popular in Vietnam. Aims: Assessing Gingereffective in treating nausea, vomiting due to pregnancy without causing any side effects.Materials and method: Controlled clinical trials, in the Hung Vuong Hospital of Ho Chi Minh Cityfrom 9/2011 to 9/2012. Study subject: 94 cases had an average age of study group: 24.18 ± 3.65; these are 47patients used ginger tea and 47 patients with Primperal treatment. Average gestational age was 11.106 ± 1.931,most of the first birth (nulliparous) accounted for 75.53%.Means of assessment: Assessing the number of vomiting improved, the number of vomiting, thesymptoms: dry mouth, feeling tired, abdominal pain, discomfort after dosing, based on the scale of RhodesResults: Drug primperan and ginger tea have anti-emetic effects of treatment ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của trà gừng trong điều trị buồn nôn, nôn do thai nghénY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA TRÀ GỪNGTRONG ĐIỀU TRỊ BUỒN NÔN, NÔN DO THAI NGHÉNNguyễn Thị Thanh Hà*TÓM TẮTTình hình và mục tiêu nghiên cứu: Trong 3 tháng đầu của thai nghén, người phụ nữ thường cảm thấymỏi mệt hoặc buồn nôn là khá phổ biến. Khoảng 90% người có thai đều bị nôn, buồn nôn giai đoạn đầu, sau đó chỉcòn khoảng 10% ở tuần thứ 20. Mức độ buồn nôn và nôn (ói mửa) khác nhau tùy người. Phần lớn, nhữngtrường hợp thường nhẹ và mất đi vào tuần thứ hai mươi. Có rất nhiều loại thuốc tân dược được dùng điều trịbuồn nôn và nôn với những tác dụng phụ như bị khô miệng, khó tiểu, nhìn mờ, buồn ngủ, chóng mặt, nhứcđầu …trong đó khả năng dị dạng thai là biến chứng làm hạn chế sự sử dụng. Từ lâu, Gừng đã được sử dụngdùng làm gia vị, thực phẩm từ lâu đời và phòng chống nôn theo kinh nghiêm dân gian ở một số nước. Gừng đãđược FAD Cục quản lý dược phẩm Mỹ liệt vào danh sách thảo dược an toàn và tự nhiên. Trên thế giới đã cónhiều nghiên cứu tác dụng của gừng an toàn trong thai kỳ có tác dụng chống nôn. Một số phụ nữ mang thai đãlựa chọn Gừng điều trị chông nôn. Tuy nhiên đa số thai phụ còn chưa sử dụng Gừng dưới dạng trà uống. Việcsử dụng trà Gừng để điều trị buồn nôn, nôn khi có thai ở các bệnh viện phụ sản Việt Nam còn chưa phổ biến. Vìlý do đó cần thiết nên tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích: Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của tràGừng trong điều trị nôn, buồn nôn do thai nghén.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thực hiện tại bệnh viện Phụ sản Hùng Vương TP.Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.Đối tượng nghiên cứu: 94 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 24,18 ± 3,65. Trong đó có 47 bệnh nhân điềutrị trà Gừng và 47 bệnh nhân điều trị Primperal. Trung bình tuổi thai là 11,106 ± 1,931, đa số là sinh con thứnhất (con so) chiếm 75,53%.Phương tiện đánh giá: Đánh giá mức độ cải thiện số lần nôn, số lượng nôn, các triệu chứng: khô miệng,cảm giác mệt, đau bụng, cảm giác khó chịu sau dùng thuốc, dựa vào thang điểm Rhodes.Kết quả: Thuốc Primperan và trà Gừng có tác dụng điều trị chống nôn ở phụ nữ mang thai kết quả gầntương đương tỷ lệ phục hồi cả 2 nhóm > 80% sau 4 ngày điều trị.Kết luận: Gừng có hiệu quả trong điều trị buồn nôn, nôn do thai nghén mà không gây tác dụng phụ.Từ khóa: Gừng, thai kỳ, buồn nôn, nôn, ốm nghén nặngABSTRACTEFFECTIVENESS AND OF GINGER IN THE TREATMENT INDUCED NAUSEAAND VOMITING OF PREGNACYNguyen Thi Thanh Ha * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 – 2014: 47 - 52Background and Aims: Nausea and vomiting are uncomfortable and common complaints in first trimesterof pregnancy. Approximately ninety per cent of women nausea and vomiting in early period and after that only10% of cases until to third trimester of pregnancy. Most cases are mild and resolve by the twentieth week ofgestation. There are a lots of pharmacological treatments, have been employed in nausea and vomiting with side* Khoa Y học cổ truyền –Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Thanh HàĐT: 094244583Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnEmail: nguyenha4299@yahoo.com47Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014effects such as dry mouth, blurred vision, sleepiness, vertigo, headache… in which the potential teratogenic effectsof medications often limit their use. Thus, a safe and effective medication would be a welcome addition to thetherapeutic repertoire.There is a tradition of using ginger, an antiemetic herb has been used for thousands of yearsin several countries. Ginger is a nutritional complement and is on the U.S.Food and Drug Administration (FDA)list of safe herbal preparations. Ginger are perceived as being safe and natural, and many pregnant women chooseto use these products or therapies during pregnancy. Some pregnant women choose ginger to treatnausea. However, the majority of pregnant women dislike to use ginger tea. The use of ginger to treat nausea,vomiting during pregnancy in the maternity hospital was not so popular in Vietnam. Aims: Assessing Gingereffective in treating nausea, vomiting due to pregnancy without causing any side effects.Materials and method: Controlled clinical trials, in the Hung Vuong Hospital of Ho Chi Minh Cityfrom 9/2011 to 9/2012. Study subject: 94 cases had an average age of study group: 24.18 ± 3.65; these are 47patients used ginger tea and 47 patients with Primperal treatment. Average gestational age was 11.106 ± 1.931,most of the first birth (nulliparous) accounted for 75.53%.Means of assessment: Assessing the number of vomiting improved, the number of vomiting, thesymptoms: dry mouth, feeling tired, abdominal pain, discomfort after dosing, based on the scale of RhodesResults: Drug primperan and ginger tea have anti-emetic effects of treatment ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị buồn nôn Nôn do thai nghén Tác dụng của trà gừngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0