Đánh giá hiệu quả của việc kết hợp lập kế hoạch xạ trị ngoài với xạ trị áp sát trong việc điều trị bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá tính ưu việt, lợi ích của phương pháp kết hợp xạ trị ngoài và xạ trị áp sát so với phương pháp xạ trị ngoài thông thường trong việc điều trị cho bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của việc kết hợp lập kế hoạch xạ trị ngoài với xạ trị áp sát trong việc điều trị bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KẾT HỢP LẬP KẾ HOẠCH XẠ TRỊ NGOÀI VỚI XẠ TRỊ ÁP SÁT TRONG VIỆC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ LƯỠI VÀ SÀN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÔ TRUNG NGHĨA1, NGUYỄN HẢI ĐĂNG2TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tính ưu việt, lợi ích của phương pháp kết hợp xạ trị ngoài và xạ trị áp sát so vớiphương pháp xạ trị ngoài thông thường trong việc điều trị cho bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại bệnhviện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng, phương pháp: Đối tượng nghiên cứu bao gồm 5 bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng đượcđiều trị bằng phương pháp kết hợp xạ trị ngoài với xạ trị áp sát tại Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh.Dựa trên kết quả hồi cứu lập kế hoạch điều trị những ca ung thư lưỡi và sàn miệng bằng phương pháp kết hợpxạ trị ngoài với xạ trị áp sát, so sánh việc kết hợp trên với việc lập kế hoạch điều trị những ca này thuần túybằng phương pháp xạ trị ngoài. Các kế hoạch xạ trị ngoài được tính trên phần mềm Eclipse 13 của hãngVarian. Các kế hoạch xạ trị áp sát được tính trên phần mềm Oncentra của hãng Nucletron. Đánh giá vàso sánh kết quả liều ảnh hưởng vào bướu, các cơ quan quý (xương hàm, tủy sống, thân não) của haiphương pháp. Kết quả: Đối với phương pháp xạ trị ngoài đơn thuần, liều chỉ định lên bướu chỉ từ 50 - 60Gy, và ngưỡngliều tối đa được giới hạn cho các cơ quan lành như tủy sống, thân não, xương hàm lần lượt là 45Gy, 54Gy và70Gy. Khi kết hợp giữa xạ trị ngoài và xạ trị áp sát, liều nhận được của bướu có thể đạt lên tới 90Gy, nhưngkhông làm tăng liều cực đại vào tủy sống và thân não, vẫn đảm bảo liều xương hàm ở mức an toàn. Kết luận: Phương pháp kết hợp kĩ thuật xạ trị ngoài với xạ trị áp sát đem lại hiệu quả điều trị cao hơn sovới phương pháp xạ trị ngoài đơn thuần, giúp liều khu trú vào bướu được tăng lên đồng thời vẫn bảo vệ đượccác cơ quan lành nằm lân cận.ABSTRACT Aim: The study aims to assess the advantages of combining external beam radiotherapy andbrachytherapy versus only using external beam radiotherapy in patients with cancer of the base of mouth andtongue in Ho Chi Minh City Oncology Hospital. Methodology: The group of patients chosen in this study includes 5 patients with cancer of the base ofmouth and tongue who have received external beam radiotherapy treatment in conjunction with brachytherapyin Ho Chi Minh City Oncology Hospital. By collecting and analyzing data from these patients’ treatment plans,the authors compare the outcome achieved against using solely external beam radiotherapy. External beamtreatment plan is planned using Eclipse treatment planning system version 13 (Varian). Brachytherapy plan isplanned using Oncentra treatment planning system (Nucletron). Analysis is performed with the main focusbeing dose coverage of tumour, dose to organs at risk (OARs), namely mandible, spinal cord, brainstem. Result: For patients that only receive external beam radiotherapy treatment, prescribed dose to tumourranges from 50 - 60Gy. Maximum dose constraints to spinal cord, brainstem and mandible is 45Gy, 54Gy and70Gy respectively. When combining both external beam radiotherapy and brachytherapy treatment, dose to tumour can go upto 90Gy while maximum dose to the spinal cord and brainstem doesn’t increase; dose to the mandible is still1 KS. Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật Phóng xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 KS. Khoa Kỹ thuật Phóng xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCMTẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 259XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠmaintained within the tolerable range. Conclusion: External beam radiotherapy in conjunction with brachytherapy enhances dose to the tumourwhile still ensuring the dose to organs at risk to be well under limit. From the study, this combined treatmentoffers more benefit to patients than prescribing solely external beam radiotherapy.ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Ung thư là nguyên nhân gây tử vong đứng Hồi cứu kết quả của các kế hoạch điều trịhàng thứ hai trên thế giới và ước tính chiếm 9,6 triệu những ca ung thư lưỡi và sàn miệng bằng phươngca tử vong trong năm 2018[4]. Theo thống kê của pháp kết hợp xạ trị ngoài với xạ trị áp sát, so sánhWHO, năm 2018 có khoảng 115000 người Việt Nam việc kết hợp trên với việc lập kế hoạch điều trịtử vong do ung thư, trung bình khoảng 300 người những ca này thuần túy bằng phương pháp xạ trịtrong một ngày và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả của việc kết hợp lập kế hoạch xạ trị ngoài với xạ trị áp sát trong việc điều trị bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KẾT HỢP LẬP KẾ HOẠCH XẠ TRỊ NGOÀI VỚI XẠ TRỊ ÁP SÁT TRONG VIỆC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN UNG THƯ LƯỠI VÀ SÀN MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÔ TRUNG NGHĨA1, NGUYỄN HẢI ĐĂNG2TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tính ưu việt, lợi ích của phương pháp kết hợp xạ trị ngoài và xạ trị áp sát so vớiphương pháp xạ trị ngoài thông thường trong việc điều trị cho bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại bệnhviện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng, phương pháp: Đối tượng nghiên cứu bao gồm 5 bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng đượcđiều trị bằng phương pháp kết hợp xạ trị ngoài với xạ trị áp sát tại Bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh.Dựa trên kết quả hồi cứu lập kế hoạch điều trị những ca ung thư lưỡi và sàn miệng bằng phương pháp kết hợpxạ trị ngoài với xạ trị áp sát, so sánh việc kết hợp trên với việc lập kế hoạch điều trị những ca này thuần túybằng phương pháp xạ trị ngoài. Các kế hoạch xạ trị ngoài được tính trên phần mềm Eclipse 13 của hãngVarian. Các kế hoạch xạ trị áp sát được tính trên phần mềm Oncentra của hãng Nucletron. Đánh giá vàso sánh kết quả liều ảnh hưởng vào bướu, các cơ quan quý (xương hàm, tủy sống, thân não) của haiphương pháp. Kết quả: Đối với phương pháp xạ trị ngoài đơn thuần, liều chỉ định lên bướu chỉ từ 50 - 60Gy, và ngưỡngliều tối đa được giới hạn cho các cơ quan lành như tủy sống, thân não, xương hàm lần lượt là 45Gy, 54Gy và70Gy. Khi kết hợp giữa xạ trị ngoài và xạ trị áp sát, liều nhận được của bướu có thể đạt lên tới 90Gy, nhưngkhông làm tăng liều cực đại vào tủy sống và thân não, vẫn đảm bảo liều xương hàm ở mức an toàn. Kết luận: Phương pháp kết hợp kĩ thuật xạ trị ngoài với xạ trị áp sát đem lại hiệu quả điều trị cao hơn sovới phương pháp xạ trị ngoài đơn thuần, giúp liều khu trú vào bướu được tăng lên đồng thời vẫn bảo vệ đượccác cơ quan lành nằm lân cận.ABSTRACT Aim: The study aims to assess the advantages of combining external beam radiotherapy andbrachytherapy versus only using external beam radiotherapy in patients with cancer of the base of mouth andtongue in Ho Chi Minh City Oncology Hospital. Methodology: The group of patients chosen in this study includes 5 patients with cancer of the base ofmouth and tongue who have received external beam radiotherapy treatment in conjunction with brachytherapyin Ho Chi Minh City Oncology Hospital. By collecting and analyzing data from these patients’ treatment plans,the authors compare the outcome achieved against using solely external beam radiotherapy. External beamtreatment plan is planned using Eclipse treatment planning system version 13 (Varian). Brachytherapy plan isplanned using Oncentra treatment planning system (Nucletron). Analysis is performed with the main focusbeing dose coverage of tumour, dose to organs at risk (OARs), namely mandible, spinal cord, brainstem. Result: For patients that only receive external beam radiotherapy treatment, prescribed dose to tumourranges from 50 - 60Gy. Maximum dose constraints to spinal cord, brainstem and mandible is 45Gy, 54Gy and70Gy respectively. When combining both external beam radiotherapy and brachytherapy treatment, dose to tumour can go upto 90Gy while maximum dose to the spinal cord and brainstem doesn’t increase; dose to the mandible is still1 KS. Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật Phóng xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 KS. Khoa Kỹ thuật Phóng xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCMTẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 259XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠmaintained within the tolerable range. Conclusion: External beam radiotherapy in conjunction with brachytherapy enhances dose to the tumourwhile still ensuring the dose to organs at risk to be well under limit. From the study, this combined treatmentoffers more benefit to patients than prescribing solely external beam radiotherapy.ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Ung thư là nguyên nhân gây tử vong đứng Hồi cứu kết quả của các kế hoạch điều trịhàng thứ hai trên thế giới và ước tính chiếm 9,6 triệu những ca ung thư lưỡi và sàn miệng bằng phươngca tử vong trong năm 2018[4]. Theo thống kê của pháp kết hợp xạ trị ngoài với xạ trị áp sát, so sánhWHO, năm 2018 có khoảng 115000 người Việt Nam việc kết hợp trên với việc lập kế hoạch điều trịtử vong do ung thư, trung bình khoảng 300 người những ca này thuần túy bằng phương pháp xạ trịtrong một ngày và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Ung thư học Kế hoạch xạ trị ngoài Xạ trị áp sát Ung thư lưỡi Ung thư sàn miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 179 0 0