Đánh giá hiệu quả điều trị châm cứu tiểu khó, bí tiểu ở sản phụ sau sanh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm chứng minh điện châm có tác dụng điều trị bí tiểu, tiểu khó ở sản phụ sau sanh. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1, thực hiện tại bệnh viện Phụ sản Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh, từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị châm cứu tiểu khó, bí tiểu ở sản phụ sau sanhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHÂM CỨU TIỂU KHÓ,BÍ TIỂU Ở SẢN PHỤ SAU SANHNguyễn Thị Thanh Hà*TÓM TẮTTình hình và mục đích nghiên cứu: Bí tiểu, tiểu khó sau sanh ngả âm đạo là một trong những biến chứnghay gặp. Tình trạng bí tiểu, tiểu khó sau sanh không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng gây cho sản phụ nhiềucảm giác khó chịu như: đau tức bụng và không tiểu được. Bệnh này kéo dài dễ gây nhiễm khuẩn đường tiếtniệu.Theo nghiên cứu của Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001 – 2002 trên 384 trường hợp sanh ngả âm đạo,tần suất bí tiểu sau sanh là 13,5%, tỷ lệ mắc bệnh rất cao, rất đáng ngại cho sức khỏe của phụ nữ sau sanh. Saukhi sanh ngả âm đạo, thành bàng quang thường bị phù, xung huyết, làm bàng quang tăng dung tích, mất nhạycảm tương đối với áp lực của lượng nước tiểu trong bàng quang.hoặc do phản xạ co thắt cơ vòng do đau đớnhoặc lo sợ gây tiểu khó, bí tiểu. Điều trị bí tiểu, tiểu khó bằng cách đặt thông tiểu là một biện pháp phổ biến để làmgiảm bí tiểu,tiểu khó, nhưng việc đặt ống thông lặp đi lặp lại có thể gây viêm niệu đạo và bàng quang. Điều trịchâm cứu đã được chứng minh là có hiệu quả trong các bệnh lý đường tiết niệu (rối loạn tiểu). Công trình nàytiến hành nghiên cứu nhằm chứng minh điện châm có tác dụng điều trị bí tiểu, tiểu khó ở sản phụ sau sanh.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1, thực hiện tại bệnh viện Phụ sản HùngVương Tp. Hồ Chí Minh, từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.Đối tượng nghiên cứu: 61 bệnh nhân có độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu: 28,05 ± 3,75, trong đó có 30bệnh nhân tiểu khó, 31 bệnh nhân bí tiểu; 32 bệnh nhân sanh thường, 29 bệnh nhân sanh can thiệp (sanh forceps,sanh hút). Được điều trị điện châm các huyệt: Quan nguyên (CV4), Khí hải (CV6), Trung cực (CV3), Khúc cốt(CV2), Tam âm giao (SP6)(7). 2 lần một ngày, châm đến khi bệnh nhân đi tiểu thông (trong 2-3 ngày).Phương tiện đánh giá: Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng tiểu khó, bí tiểu ở sản phụ sau sanh ngả âmđạo dựa vào lượng nước tiểu, số lần đi tiểu, cầu bàng quang, các triệu chứng khác như đau tức bụng dưới, rặntiểu, tiểu đau.Phương pháp theo dõi và đánh giá: Bệnh nhân được chẩn đoán tiểu khó, bí tiểu, có cầu bàng quang,được châm cứu 2 lần/ ngày, châm trong 2 -3 ngày đến khi bệnh nhân tiểu dễ không còn cầu bàng quang, theo dõisố lượng nước tiểu, số lần đi tiểu, cầu bàng quang, các triệu chứng khác như đau tức bụng dưới, rặn tiểu, tiểuđau.Kết quả: Tỷ lệ thành công bệnh nhân phục hồi sau điện châm ñieàu trò bí tiểu, tiểu khó ở phụ nữ sau sanhngả âm đạo (sau 1 – 2 lần châm cứu) đạt tỷ lệ là 98,36%, số lượng nước tiểu và số lần đi tiểu sau điều trị châmcứu nhiều hơn gấp 2 lần trước điều trị châm cứu, sự khác biệt có ý nghĩa thông kê P< 0,0001. Các yếu tố nhưsanh con so, sanh can thiệp, chuyển dạ kéo dài, vòng đầu con lớn, cân nặng con to, tổn thương tầng sinh môn lànhững yếu tố góp phần gây bí tiểu.Kết luận: Điện châm có thể áp dụng để giải quyết tốt các trường hợp bí tiểu, tiểu khó cơ năng sau sanh ngảâm đạo, làm hết ứ đọng nước tiểu ở bàng quang, và hết đau bụng, tiểu dễ không phải rặnTừ khóa: Tiểu khó, bí tiểu sau sanh, điện châm.Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà ĐT: 094244583118Email: nguyenha4299@yahoo.comChuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcABSTRACTEFFECT OF ELECTROACUPUNCTURE TREATMENT FOR POSTPARTUM URINARY RETENTIONNguyen Thi Thanh Ha* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 118 – 123Background and Aims: Postpartum vaginal urinary retention and dysuria are the common complications.The status of postpartum urinary retention and dysuria are not dangerous to postpartum women’s life, but itcauses the uncomfortable feelings such as: abdominal pain and urinary retention. The lasting of this disease likelycauses the urinary tract infections (2). A study by the Du Tu Obstetric Hospital 2001 – 2002, over 384 cases ofvaginal delivery, incidence of postpartum urinary retention is 13,5%, the morbidity rate is very high, this is a riskto postpartum women ̍יs health (14). After vaginal delivery, the bladder is often swelling, congestion, that makebladder capacity increasingly, loss of sensitivity relative to the pressure of urine in the bladder, or by reflex spasmof the sphincter due to pain or fear causes the difficulty of urinating, urinary retention (3). Treatment of urinary,dysuria by placing a catheter is a common measure to relieve urinary retention, but the catheter repeatedly cancause the inflammation of the urethra and bladder. Acupuncture treatment has been proved to be effective inurinary tract diseases (4, 5, 8, 9, 10, 11, 13)Aims: To prove that acupuncture has effect on the treatment of postpartum wome ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị châm cứu tiểu khó, bí tiểu ở sản phụ sau sanhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHÂM CỨU TIỂU KHÓ,BÍ TIỂU Ở SẢN PHỤ SAU SANHNguyễn Thị Thanh Hà*TÓM TẮTTình hình và mục đích nghiên cứu: Bí tiểu, tiểu khó sau sanh ngả âm đạo là một trong những biến chứnghay gặp. Tình trạng bí tiểu, tiểu khó sau sanh không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng gây cho sản phụ nhiềucảm giác khó chịu như: đau tức bụng và không tiểu được. Bệnh này kéo dài dễ gây nhiễm khuẩn đường tiếtniệu.Theo nghiên cứu của Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001 – 2002 trên 384 trường hợp sanh ngả âm đạo,tần suất bí tiểu sau sanh là 13,5%, tỷ lệ mắc bệnh rất cao, rất đáng ngại cho sức khỏe của phụ nữ sau sanh. Saukhi sanh ngả âm đạo, thành bàng quang thường bị phù, xung huyết, làm bàng quang tăng dung tích, mất nhạycảm tương đối với áp lực của lượng nước tiểu trong bàng quang.hoặc do phản xạ co thắt cơ vòng do đau đớnhoặc lo sợ gây tiểu khó, bí tiểu. Điều trị bí tiểu, tiểu khó bằng cách đặt thông tiểu là một biện pháp phổ biến để làmgiảm bí tiểu,tiểu khó, nhưng việc đặt ống thông lặp đi lặp lại có thể gây viêm niệu đạo và bàng quang. Điều trịchâm cứu đã được chứng minh là có hiệu quả trong các bệnh lý đường tiết niệu (rối loạn tiểu). Công trình nàytiến hành nghiên cứu nhằm chứng minh điện châm có tác dụng điều trị bí tiểu, tiểu khó ở sản phụ sau sanh.Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1, thực hiện tại bệnh viện Phụ sản HùngVương Tp. Hồ Chí Minh, từ tháng 5 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011.Đối tượng nghiên cứu: 61 bệnh nhân có độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu: 28,05 ± 3,75, trong đó có 30bệnh nhân tiểu khó, 31 bệnh nhân bí tiểu; 32 bệnh nhân sanh thường, 29 bệnh nhân sanh can thiệp (sanh forceps,sanh hút). Được điều trị điện châm các huyệt: Quan nguyên (CV4), Khí hải (CV6), Trung cực (CV3), Khúc cốt(CV2), Tam âm giao (SP6)(7). 2 lần một ngày, châm đến khi bệnh nhân đi tiểu thông (trong 2-3 ngày).Phương tiện đánh giá: Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng tiểu khó, bí tiểu ở sản phụ sau sanh ngả âmđạo dựa vào lượng nước tiểu, số lần đi tiểu, cầu bàng quang, các triệu chứng khác như đau tức bụng dưới, rặntiểu, tiểu đau.Phương pháp theo dõi và đánh giá: Bệnh nhân được chẩn đoán tiểu khó, bí tiểu, có cầu bàng quang,được châm cứu 2 lần/ ngày, châm trong 2 -3 ngày đến khi bệnh nhân tiểu dễ không còn cầu bàng quang, theo dõisố lượng nước tiểu, số lần đi tiểu, cầu bàng quang, các triệu chứng khác như đau tức bụng dưới, rặn tiểu, tiểuđau.Kết quả: Tỷ lệ thành công bệnh nhân phục hồi sau điện châm ñieàu trò bí tiểu, tiểu khó ở phụ nữ sau sanhngả âm đạo (sau 1 – 2 lần châm cứu) đạt tỷ lệ là 98,36%, số lượng nước tiểu và số lần đi tiểu sau điều trị châmcứu nhiều hơn gấp 2 lần trước điều trị châm cứu, sự khác biệt có ý nghĩa thông kê P< 0,0001. Các yếu tố nhưsanh con so, sanh can thiệp, chuyển dạ kéo dài, vòng đầu con lớn, cân nặng con to, tổn thương tầng sinh môn lànhững yếu tố góp phần gây bí tiểu.Kết luận: Điện châm có thể áp dụng để giải quyết tốt các trường hợp bí tiểu, tiểu khó cơ năng sau sanh ngảâm đạo, làm hết ứ đọng nước tiểu ở bàng quang, và hết đau bụng, tiểu dễ không phải rặnTừ khóa: Tiểu khó, bí tiểu sau sanh, điện châm.Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Dược Tp. HCMTác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà ĐT: 094244583118Email: nguyenha4299@yahoo.comChuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcABSTRACTEFFECT OF ELECTROACUPUNCTURE TREATMENT FOR POSTPARTUM URINARY RETENTIONNguyen Thi Thanh Ha* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 118 – 123Background and Aims: Postpartum vaginal urinary retention and dysuria are the common complications.The status of postpartum urinary retention and dysuria are not dangerous to postpartum women’s life, but itcauses the uncomfortable feelings such as: abdominal pain and urinary retention. The lasting of this disease likelycauses the urinary tract infections (2). A study by the Du Tu Obstetric Hospital 2001 – 2002, over 384 cases ofvaginal delivery, incidence of postpartum urinary retention is 13,5%, the morbidity rate is very high, this is a riskto postpartum women ̍יs health (14). After vaginal delivery, the bladder is often swelling, congestion, that makebladder capacity increasingly, loss of sensitivity relative to the pressure of urine in the bladder, or by reflex spasmof the sphincter due to pain or fear causes the difficulty of urinating, urinary retention (3). Treatment of urinary,dysuria by placing a catheter is a common measure to relieve urinary retention, but the catheter repeatedly cancause the inflammation of the urethra and bladder. Acupuncture treatment has been proved to be effective inurinary tract diseases (4, 5, 8, 9, 10, 11, 13)Aims: To prove that acupuncture has effect on the treatment of postpartum wome ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị châm cứu tiểu khó Điều trị châm cứu bí tiểu Sản phụ sau sanh Bệnh lý đường tiết niệu Rối loạn tiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0