Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng statin, fibrate đơn độc hoặc kết hợp tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Thống Nhất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của Atorvastatin 20mg/ngày,Rosuvastatin 10mg/ngày, Fenofibrate 200 mg/ngày sử dụng đơn độc hoặc phối hợp ở bệnh nhân rối loạn lipid máu trong thời gian 1 tháng theo dõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng statin, fibrate đơn độc hoặc kết hợp tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Thống NhấtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁUBẰNG STATIN, FIBRATE ĐƠN ĐỘC HOẶC KẾT HỢPTẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN THỐNG NHẤTVũ Thị Minh Phương*, Nguyễn Đức Công*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của Atorvastatin 20mg / ngày,Rosuvastatin 10mg / ngày, Fenofibrate 200 mg / ngày sử dụng đơn độc hoặc phối hợp ở bệnh nhân rối loạn lipidmáu trong thời gian 1 tháng theo dõi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc thực hiện ở 336 bệnhnhân có rối loạn lipid máu đến khám và điều trị tại khoa Khám bệnh – bệnh viện Thống Nhất từ tháng 8 đếntháng 12 năm 2012.Kết quả: Hiệu quả chung đạt mục tiêu điều trị theo khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt Nam: LDLC 57,4%; LDL-C + TG 42 %; LDL-C + HDL-C +TG 37,8%; non HDL-C 55,4%. Đạt chỉ số LDL-C/ HDL-C <3,5 là 96,4%. Tỷ lệ đạt mục tiêu ở nhóm tuổi < 60 cao hơn có ý nghĩa so với nhóm tuổi ≥ 60. Tỷ lệ kiểm soát LDLC và non HDL-C đạt mục tiêu theo mức nguy cơ: nguy cơ thấp LDL-C 97,7%, non HDL 94,2%; nguy cơ trungbình LDL-C 88,7%, non HDL-C 83,0%; nguy cơ cao trung bình LDL-C 56,0%,non HDL-C 54,0%; nguy cơ caoLDL-C 23,1%,non HDL-C 23,1%. Tăng men gan gấp 3 lần ngưỡng trên của trị số bình thường: statin 1,2%;phối hợp 2 thuốc 1,9%. Tiêu cơ 0%. Đau cơ 1,0%. Chán ăn mệt mỏi 1,0 – 3,2%.Kết luận: Tỷ lệ chung đạt mục tiêu các chỉ số lipid máu đơn độc và kết hợp theo khuyến cáo 2008 của hộitim mạch học VN ở mức trung bình và thấp. Tỷ lệ kiểm soát các chỉ số lipid máu đạt mục tiêu giảm dần theonhóm nguy cơ tăng dần. Tăng men gan gấp 3 lần gặp với tỷ lệ cao.Từ khóa: rối loạn lipid máu, mục tiêu điều trị, nhóm nguy cơABSTRACTEVALUATION OF EFFICIENCY IN TREATMENT OF DYSLIPIDEMIA BY STATIN,FIBRATE ALONE OR COMBINED IN OUTPATIENT DEPARTMENT-THONG NHAT HOSPITALVu Thi Minh Phuong, Nguyen Duc Cong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 35-41Objective: evaluate the effectiveness of treatment and adverse reactions of Atorvastatin 20 mg/day,Rosuvastatin 10 mg daily, Fenofibrate 200 mg daily use alone or combination during 1 month follow up.The object and method of research: prospective, descriptive, longitudinal study done in 336 patients whowere diagnosed dyslipidemia in Outpatient Department – Thong Nhat hospital .Results: overall performance reached the target of treatment as recommended by the VietnameseCardiovascular Society 2008: LDL-C 57.4%; LDL-C + TG 42 %; LDL-C + HDL-C +TG 37.8%; non HDL-C55.4%. The percentage of LDL-C/HDL-C < 3.5 is 96.4%. The percentage of reaching the treament target of the 18, có RLLP máu theo khuyến cáo2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam, khi bệnhnhân có ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:- LDL-C: ≥ 3,34 mmol/l (130 mg%)- Cholesterol toàn phần: ≥ 5,20 mmol/l (200mg%)- HDL-C: ≤ 1,03 mmol/l (40 mg%)- Triglycerid: ≥ 1,73 mmol/l (150 mg%)* Không dùng các thuốc điều trị hoặc ảnhhưởng đến lipid máu trong vòng ba tháng trướckhi đến khám bệnh lần này.* Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.Tiêu chuẩn loại trừ- Rối loạn lipid máu thứ phát do một số bệnhnặng gây ra mà chưa điều trị được nguyên nhân(hội chứng thận hư, suy thận nặng, suy giáp...).Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014- Các bệnh nhân có chống chỉ định dùng cácthuốc điều trị rối loạn lipid máuĐánh giá mức độ BMI theo tiêu chuẩn của Hiệphội đái tháo đường các nước Đông Nam Á- Người không có đủ xét nghiệm như yêucầu nghiên cứu.2Chỉ tiêuThiếu cânBình thườngThừa cânBéo phì- Các bệnh nhân có những bệnh cấp tínhhoặc mãn tính quá nặng, giai đoạn cuối.- Các bệnh nhân đang sử dụng các dược chấtlàm tăng LDL-C, giảm HDL-C như: progestin,corticoid, anabolic steroid...Nghiên cứu Y họcBMI (kg/m )< 18,518,5 – 22,923 -24,9≥ 25* Chỉ số vòng bụng (VB) và vòng bụng/ vòngmông (VB/VM):Theo tiêu chuẩn của WHO:- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị.- Béo bụng khi: nam: VB > 90 cm, nữ: VB> 80- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiêncứu.Các tiêu chuẩn đánh giá* Chẩn đoán rối loạn lipid máu: theo HộiTim mạch học Việt Nam, có rối loạn lipid máukhi có ít nhất 1 trong 4 tiêu chuẩn sau (5):LDL-C: ≥ 3,34 mmol/l (130mg%)Cholesterol toàn phần: ≥ 5,20 mmol/l(200mg%)HDL-C: ≤ 1,03 mmol/l (40mg%)Triglycerid: ≥ 1,73 mmol/l (150mg%)* Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theotheo khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch họcViệt Nam (5).* Phân loại các thành phần lipid máu tăngcm.- Chỉ số VB/VM tăng khi: nam VB/VM ≥ 0,95;nữ VB/VM ≥ 0,85.* Đái tháo đường: Chẩn đoán đái tháođường theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giớinăm 1999, khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn dưới đây:- Glucose máu lúc đói ≥ 7 mmol/l (126 mg%),làm nhiều lần.- Glucose máu 2 giờ sau khi làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng statin, fibrate đơn độc hoặc kết hợp tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Thống NhấtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁUBẰNG STATIN, FIBRATE ĐƠN ĐỘC HOẶC KẾT HỢPTẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN THỐNG NHẤTVũ Thị Minh Phương*, Nguyễn Đức Công*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của Atorvastatin 20mg / ngày,Rosuvastatin 10mg / ngày, Fenofibrate 200 mg / ngày sử dụng đơn độc hoặc phối hợp ở bệnh nhân rối loạn lipidmáu trong thời gian 1 tháng theo dõi.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc thực hiện ở 336 bệnhnhân có rối loạn lipid máu đến khám và điều trị tại khoa Khám bệnh – bệnh viện Thống Nhất từ tháng 8 đếntháng 12 năm 2012.Kết quả: Hiệu quả chung đạt mục tiêu điều trị theo khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt Nam: LDLC 57,4%; LDL-C + TG 42 %; LDL-C + HDL-C +TG 37,8%; non HDL-C 55,4%. Đạt chỉ số LDL-C/ HDL-C <3,5 là 96,4%. Tỷ lệ đạt mục tiêu ở nhóm tuổi < 60 cao hơn có ý nghĩa so với nhóm tuổi ≥ 60. Tỷ lệ kiểm soát LDLC và non HDL-C đạt mục tiêu theo mức nguy cơ: nguy cơ thấp LDL-C 97,7%, non HDL 94,2%; nguy cơ trungbình LDL-C 88,7%, non HDL-C 83,0%; nguy cơ cao trung bình LDL-C 56,0%,non HDL-C 54,0%; nguy cơ caoLDL-C 23,1%,non HDL-C 23,1%. Tăng men gan gấp 3 lần ngưỡng trên của trị số bình thường: statin 1,2%;phối hợp 2 thuốc 1,9%. Tiêu cơ 0%. Đau cơ 1,0%. Chán ăn mệt mỏi 1,0 – 3,2%.Kết luận: Tỷ lệ chung đạt mục tiêu các chỉ số lipid máu đơn độc và kết hợp theo khuyến cáo 2008 của hộitim mạch học VN ở mức trung bình và thấp. Tỷ lệ kiểm soát các chỉ số lipid máu đạt mục tiêu giảm dần theonhóm nguy cơ tăng dần. Tăng men gan gấp 3 lần gặp với tỷ lệ cao.Từ khóa: rối loạn lipid máu, mục tiêu điều trị, nhóm nguy cơABSTRACTEVALUATION OF EFFICIENCY IN TREATMENT OF DYSLIPIDEMIA BY STATIN,FIBRATE ALONE OR COMBINED IN OUTPATIENT DEPARTMENT-THONG NHAT HOSPITALVu Thi Minh Phuong, Nguyen Duc Cong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 35-41Objective: evaluate the effectiveness of treatment and adverse reactions of Atorvastatin 20 mg/day,Rosuvastatin 10 mg daily, Fenofibrate 200 mg daily use alone or combination during 1 month follow up.The object and method of research: prospective, descriptive, longitudinal study done in 336 patients whowere diagnosed dyslipidemia in Outpatient Department – Thong Nhat hospital .Results: overall performance reached the target of treatment as recommended by the VietnameseCardiovascular Society 2008: LDL-C 57.4%; LDL-C + TG 42 %; LDL-C + HDL-C +TG 37.8%; non HDL-C55.4%. The percentage of LDL-C/HDL-C < 3.5 is 96.4%. The percentage of reaching the treament target of the 18, có RLLP máu theo khuyến cáo2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam, khi bệnhnhân có ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:- LDL-C: ≥ 3,34 mmol/l (130 mg%)- Cholesterol toàn phần: ≥ 5,20 mmol/l (200mg%)- HDL-C: ≤ 1,03 mmol/l (40 mg%)- Triglycerid: ≥ 1,73 mmol/l (150 mg%)* Không dùng các thuốc điều trị hoặc ảnhhưởng đến lipid máu trong vòng ba tháng trướckhi đến khám bệnh lần này.* Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.Tiêu chuẩn loại trừ- Rối loạn lipid máu thứ phát do một số bệnhnặng gây ra mà chưa điều trị được nguyên nhân(hội chứng thận hư, suy thận nặng, suy giáp...).Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014- Các bệnh nhân có chống chỉ định dùng cácthuốc điều trị rối loạn lipid máuĐánh giá mức độ BMI theo tiêu chuẩn của Hiệphội đái tháo đường các nước Đông Nam Á- Người không có đủ xét nghiệm như yêucầu nghiên cứu.2Chỉ tiêuThiếu cânBình thườngThừa cânBéo phì- Các bệnh nhân có những bệnh cấp tínhhoặc mãn tính quá nặng, giai đoạn cuối.- Các bệnh nhân đang sử dụng các dược chấtlàm tăng LDL-C, giảm HDL-C như: progestin,corticoid, anabolic steroid...Nghiên cứu Y họcBMI (kg/m )< 18,518,5 – 22,923 -24,9≥ 25* Chỉ số vòng bụng (VB) và vòng bụng/ vòngmông (VB/VM):Theo tiêu chuẩn của WHO:- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị.- Béo bụng khi: nam: VB > 90 cm, nữ: VB> 80- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiêncứu.Các tiêu chuẩn đánh giá* Chẩn đoán rối loạn lipid máu: theo HộiTim mạch học Việt Nam, có rối loạn lipid máukhi có ít nhất 1 trong 4 tiêu chuẩn sau (5):LDL-C: ≥ 3,34 mmol/l (130mg%)Cholesterol toàn phần: ≥ 5,20 mmol/l(200mg%)HDL-C: ≤ 1,03 mmol/l (40mg%)Triglycerid: ≥ 1,73 mmol/l (150mg%)* Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theotheo khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch họcViệt Nam (5).* Phân loại các thành phần lipid máu tăngcm.- Chỉ số VB/VM tăng khi: nam VB/VM ≥ 0,95;nữ VB/VM ≥ 0,85.* Đái tháo đường: Chẩn đoán đái tháođường theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giớinăm 1999, khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn dưới đây:- Glucose máu lúc đói ≥ 7 mmol/l (126 mg%),làm nhiều lần.- Glucose máu 2 giờ sau khi làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị rối loạn lipid máu Tăng men gan Chỉ số lipid máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 238 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 234 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 180 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
8 trang 179 0 0
-
9 trang 170 0 0