Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng đau và hạn chế vận động của thoái hóa cột sống cổ bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc Quyên tý thang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thoái hóa cột sống cổ là một bệnh lý khá phổ biến, biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và phức tạp, trong đó triệu chứng đau và hạn chế vận động ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đề tài được tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị giảm đau, hạn chế vận động do thoái hóa cột sống cổ bằng mãng điện châm kết hợp bài thuốc “Quyên tý thang”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng đau và hạn chế vận động của thoái hóa cột sống cổ bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc Quyên tý thang7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐAU VÀ HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG ĐIỆN MÃNG CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC QUYÊN TÝ THANG Lê Thị Diệu Hằng Khoa Y học cổ truyền- Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề và mục tiêu: Thoái hóa cột sống cổ là một bệnh lý khá phổ biến, biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và phức tạp, trong đó triệu chứng đau và hạn chế vận động ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đề tài được tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị giảm đau, hạn chế vận động do thoái hóa cột sống cổ bằng mãng điện châm kết hợp bài thuốc “Quyên tý thang”. Đối tượng nghiên cứu: 64 bệnh nhân được chẩn đoán là thoái hóa cột sống cổ, điều trị tại khoa châm cứu dưỡng sinh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu điều trị bằng bài thuốc Quyên tý thang và mãng điện châm, nhóm chứng điều trị bài thuốc quyên tý thang và hào điện châm. Kết quả: Điểm đau trung bình của nhóm nghiên cứu là 7,69 ± 1,575 và giảm dần đến ngày thứ 30 chỉ còn 1,03 ± 0,647; nhóm chứng 7,59 ± 1,542 và giảm dần đến ngày thứ 30 còn 2,19 ± 0,98. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p(p * Nhóm huyệt tại chỗ: Kiên ngung xuyên Tý chuẩn. Theo phương pháp này tất cả các cử độngnhu, Khúc trì xuyên Thủ tam lý, Giáp tích C4, C5, của khớp đều được đo ở vị trí Zero.C6, Kiên trinh xuyên Cực tuyền. + Vị trí Zero: Là tư thế đứng thẳng của người * Huyệt toàn thân: Hợp cốc (châm thẳng). bình thường, đầu thẳng, mắt nhìn ra phía trước, * Thể phong hàn thấp: thêm Phong trì, Ngoại hai chân thẳng, đầu gối không gập, hai bàn chânquan, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. song song với nhau, bờ trong hai bàn chân áp sát * Thể khí trệ huyết ứ: thêm Hậu khê, Tam âm vào nhau.giao, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. + Vị trí giải phẫu duỗi của chi và thân thể được Liệu trình điều trị : 30 phút/lần/ngày quy ước là 00. - Nhóm chứng: bài thuốc quyên tý thang và hào + Dụng cụ đo: Gốc thước là một mặt phẳng hìnhđiện châm tròn, chia độ từ 0 – 3600, một cành di động và một + Bài thuốc: theo phác đồ trên cành cố định, dài 30 cm. + Điện châm: châm đơn huyệt theo phác đồ 2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị Kiên ngung, Kiên trinh, Tý nhu, Khúc trì, Thủ - Bệnh nhân được theo dõi và đánh giá trướctam lý, Giáp tích C4, C5, C6. điều trị, sau 15 ngày, 30 ngày điều trị, so sánh giữa Thể phong hàn thấp: thêm Phong trì, Ngoại hai nhóm bệnh nhân.quan, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. - Đối với điểm đau VAS, bệnh nhân được Thể khí trệ huyết ứ: thêm Hậu khê, Tam âm theo dõi và đánh giá trước điều trị, sau 5 ngày,giao, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. sau 10 ngày, sau 15 ngày, sau 20 ngày, sau 25 Liệu trình điều trị: 30 phút/lần/ngày. ngày, sau 30 ngày điều trị, so sánh giữa hai Đánh giá sau 15 ngày điều trị, 30 ngày điều trị. nhóm bệnh nhân. - Dụng cụ đo tầm vận động khớp: Phương pháp - Đánh giá tiến độ về tầm vận động khớp: gấp,đo tầm vận động của khớp dựa trên phương pháp duỗi, nghiêng trái, nghiêng phải, xoay trái, xoayđo và ghi tầm vận động của khớp do Viện Hàn phải, so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân.Lâm các nhà phẫu thuật chỉnh hình của Mỹ đề ra 2.3. Xử lý số liệu: Xử lý theo phương phápvà được quốc tế thừa nhận là phương pháp tiêu thống kê y sinh học. 3. KẾT QUẢ 3.1. Sự cải thiện về mức độ đau Biểu đồ 1. Điểm đau trung bình theo VAS của hai nhóm Sự khác biệt về hiệu quả giảm đau của hai phương pháp có ý nghĩa thống kê bắt đầu từ ngày thứ 10 vàtăng dần đến ngày thứ 15, 20, 25, 30 với p Bảng 1. Hiệu suất sự cải thiện mức độ đau của cả hai nhóm Điểm đau trung bình theo VAS ( X ± SD) (điểm) Hiệu suất p1-2 Nhóm nghiên cứu (n=32) Nhóm chứng (n=32) (1) (2) D5 - D0 -0,81 ± 0,397 -0,91 ± 0,296 > 0,05 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng đau và hạn chế vận động của thoái hóa cột sống cổ bằng điện mãng châm kết hợp bài thuốc Quyên tý thang7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ĐAU VÀ HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG CỦA THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG ĐIỆN MÃNG CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC QUYÊN TÝ THANG Lê Thị Diệu Hằng Khoa Y học cổ truyền- Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề và mục tiêu: Thoái hóa cột sống cổ là một bệnh lý khá phổ biến, biểu hiện lâm sàng rất đa dạng và phức tạp, trong đó triệu chứng đau và hạn chế vận động ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đề tài được tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị giảm đau, hạn chế vận động do thoái hóa cột sống cổ bằng mãng điện châm kết hợp bài thuốc “Quyên tý thang”. Đối tượng nghiên cứu: 64 bệnh nhân được chẩn đoán là thoái hóa cột sống cổ, điều trị tại khoa châm cứu dưỡng sinh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu điều trị bằng bài thuốc Quyên tý thang và mãng điện châm, nhóm chứng điều trị bài thuốc quyên tý thang và hào điện châm. Kết quả: Điểm đau trung bình của nhóm nghiên cứu là 7,69 ± 1,575 và giảm dần đến ngày thứ 30 chỉ còn 1,03 ± 0,647; nhóm chứng 7,59 ± 1,542 và giảm dần đến ngày thứ 30 còn 2,19 ± 0,98. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p(p * Nhóm huyệt tại chỗ: Kiên ngung xuyên Tý chuẩn. Theo phương pháp này tất cả các cử độngnhu, Khúc trì xuyên Thủ tam lý, Giáp tích C4, C5, của khớp đều được đo ở vị trí Zero.C6, Kiên trinh xuyên Cực tuyền. + Vị trí Zero: Là tư thế đứng thẳng của người * Huyệt toàn thân: Hợp cốc (châm thẳng). bình thường, đầu thẳng, mắt nhìn ra phía trước, * Thể phong hàn thấp: thêm Phong trì, Ngoại hai chân thẳng, đầu gối không gập, hai bàn chânquan, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. song song với nhau, bờ trong hai bàn chân áp sát * Thể khí trệ huyết ứ: thêm Hậu khê, Tam âm vào nhau.giao, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. + Vị trí giải phẫu duỗi của chi và thân thể được Liệu trình điều trị : 30 phút/lần/ngày quy ước là 00. - Nhóm chứng: bài thuốc quyên tý thang và hào + Dụng cụ đo: Gốc thước là một mặt phẳng hìnhđiện châm tròn, chia độ từ 0 – 3600, một cành di động và một + Bài thuốc: theo phác đồ trên cành cố định, dài 30 cm. + Điện châm: châm đơn huyệt theo phác đồ 2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị Kiên ngung, Kiên trinh, Tý nhu, Khúc trì, Thủ - Bệnh nhân được theo dõi và đánh giá trướctam lý, Giáp tích C4, C5, C6. điều trị, sau 15 ngày, 30 ngày điều trị, so sánh giữa Thể phong hàn thấp: thêm Phong trì, Ngoại hai nhóm bệnh nhân.quan, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. - Đối với điểm đau VAS, bệnh nhân được Thể khí trệ huyết ứ: thêm Hậu khê, Tam âm theo dõi và đánh giá trước điều trị, sau 5 ngày,giao, Kiên tỉnh, Đại chùy, Thiên tông. sau 10 ngày, sau 15 ngày, sau 20 ngày, sau 25 Liệu trình điều trị: 30 phút/lần/ngày. ngày, sau 30 ngày điều trị, so sánh giữa hai Đánh giá sau 15 ngày điều trị, 30 ngày điều trị. nhóm bệnh nhân. - Dụng cụ đo tầm vận động khớp: Phương pháp - Đánh giá tiến độ về tầm vận động khớp: gấp,đo tầm vận động của khớp dựa trên phương pháp duỗi, nghiêng trái, nghiêng phải, xoay trái, xoayđo và ghi tầm vận động của khớp do Viện Hàn phải, so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân.Lâm các nhà phẫu thuật chỉnh hình của Mỹ đề ra 2.3. Xử lý số liệu: Xử lý theo phương phápvà được quốc tế thừa nhận là phương pháp tiêu thống kê y sinh học. 3. KẾT QUẢ 3.1. Sự cải thiện về mức độ đau Biểu đồ 1. Điểm đau trung bình theo VAS của hai nhóm Sự khác biệt về hiệu quả giảm đau của hai phương pháp có ý nghĩa thống kê bắt đầu từ ngày thứ 10 vàtăng dần đến ngày thứ 15, 20, 25, 30 với p Bảng 1. Hiệu suất sự cải thiện mức độ đau của cả hai nhóm Điểm đau trung bình theo VAS ( X ± SD) (điểm) Hiệu suất p1-2 Nhóm nghiên cứu (n=32) Nhóm chứng (n=32) (1) (2) D5 - D0 -0,81 ± 0,397 -0,91 ± 0,296 > 0,05 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Thoái hóa cột sống cổ Quyên tý thang Mãng điện châmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
10 trang 184 1 0
-
5 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0