Đánh giá hiệu quả điều trị với kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân 18-65 tuổi tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả điều trị với kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng đối tượng người lớn (18-65 tuổi) được chẩn đoán mắc viêm phổi cộng đồng và nhập viện tại BV Đa khoa Khu vực Thủ Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị với kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân 18-65 tuổi tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VỚI KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRÊN BỆNH NHÂN 18- 65 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC Trần Bảo Minh Hiền, Đinh Quỳnh Như, Nguyễn Thị Phương Dung, Phan Bảo Châu Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS.DS. Nguyễn Thị Đức Hạnh, ThS.DS. Nguyễn Việt Xuân Phương, DS. Nguyễn Minh HiềnTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả điều trị với kháng sinh trong điều trịviêm phổi cộng đồng đối tượng người lớn (18-65 tuổi) được chẩn đoán mắc viêm phổicộng đồng và nhập viện tại BV Đa khoa Khu vực Thủ Đức. Đề tài tiến hành hồi cứu từ giaiđoạn tháng 08/2020-tháng 03/2021 thông qua ghi nhận hồ ơ bệnh án của những bệnhnhân thoả tiêu chí chọn mẫu. Thông tin về đặc điểm bệnh nhân, lâm sàng, cận lâm sàng,quá trình điều trị được ghi nhận lại để phân tích hiệu quả điều trị với kháng sinh của bệnhnhân dựa trên kháng sinh kh i đầu, số lần chuyển đổi kháng sinh, mức độ cải thiện triệuchứng và kết cục lâm sàng. Kết quả cho thấy tỷ lệ 95/210 (45,24%) bệnh nhân điều trị thànhcông với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm. 50/103 bệnh nhân (48,54%) thành công vớiphác đồ đơn trị và 45/107 bệnh nhân (42,06%) thành công với phác đồ phối hợp. Có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ điều trị thành công giữa nhóm điều trị với β-lactam/chất ức chế β-lactamase so với quinolon hô hấp đơn trị (p=0,011) và (p=0,044). Tácnhân gây bệnh là S. aureus và H. influenzae chiếm tỷ lệ tương đương nhau (20%) trong tổngsố mẫu phân lập. Các căn nguyên gây bệnh đã đề kháng với các kháng sinh được khuyếncáo trong điều trị viêm phổi. Tỷ lệ thành công toàn đợt điều trị là 99,05%. Tất cả bệnh nhânđều được xuất viện.Từ khoá: đa khoa Khu vực Thủ Đức, hiệu quả điều trị, kháng sinh, viêm phổi cộng đồng, 18– 65 tuổi.1 ĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp dưới cấp tính gây rab i một hoặc nhiều tác nhân gây bệnh và xảy ra cộng đồng [1]. VPCĐ là nguyên nhân gâytử vong hàng đầu trong số các bệnh nhiễm trùng [2]. Tại Việt Nam, VPCĐ chiếm 12% vàđứng thứ tư trong các bệnh phổi thường gặp trên lâm sàng [3]. Vi khuẩn gây bệnh viêm phổiđang có xu hướng đề kháng kháng sinh (KS) và tạo ra các chủng đa kháng thuốc khiến chonhững kháng sinh an toàn và có lợi ích kinh tế không còn hiệu quả [4]. Do vậy, đề tài đãđược thực hiện nhằm phân tích hiệu quả điều trị VPCĐ bệnh nhân từ 18-65 tuổi nhập viện674tại BV Đa khoa Khu vực Thủ Đức. Kết quả thu được từ đề tài là cơ s tham khảo cho nhânviên y tế trong việc lựa chọn kháng sinh điều trị VPCĐ nhằm tối ư hoá kết cục điều trị vàđem lại lợi ích kinh tế cho bệnh nhân.2 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứuBệnh nhân mắc VPCĐ nhập viện tại BV Đa khoa khu vực Thủ Đức đủ tiêu chuẩn nghiên cứutừ 01/08/2019 đến hết 15/03/2021.2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫuTuổi từ 18 – 65 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh VPCĐ theo tiêu chuẩn của WHO và X-quang có tổn thương nhu mô phổi.2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân từ cơ s y tế khác chuyển đến, có tiền sử nhập viện trong vòng 2 tuần gần đâ ,xin về trước khi có kết quả điều trị hoặc chuyển viện.2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu từ 01/08/2019 – hết 15/03/2021.2.2.2 Cỡ mẫu: 210.2.3 Quy trình nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành như sau: thu thập thông tin cần thiết từ bệnh án của các bệnhnhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 01/08/2019 đến hết 15/03/2021.Ghi nhận quá trình điều trị gồm: lâm sàng, cận lâm sàng, phác đồ điều trị (KS ban đầu, KSchuyển đổi, thời gian chuyển đổi), hiệu quả và đáp ứng điều trị (đánh giá đáp ứng điều trịsau 48 – 72 giờ, đáp ứng điều trị KS bước kh i đầu và toàn đợt điều trị về lâm sàng và cậnlâm sàng).2.2.4 Phương pháp thống kê: dữ liệu được nhập và phân tích thống kê bằng MS Excel2020. Dùng phép kiểm χ2 và Fi her’ exact test để so sánh 2 tỷ lệ. Mọi khác biệt được xemlà có ý nghĩa thống kê khi P < 0,05.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThời gian thực hiện nghiên cứu từ 01/08/2019 - hết 15/03/2021, 210 bệnh nhân nhập viện tạiBV Đa khoa Khu vực Thủ Đức được đưa vào nghiên cứu.3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứuTỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn so với nữ (55% so với 45%). Tuổi trung bình 51 ± 12 (từ 18-65 tuổi). Trong đó nhóm bệnh nhân từ 55-65 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (55,24%), nhóm 18-35 tuổi, 36-45 tuổi và 46-54 tuổi có tỷ lệ gần tương đương nhau (13,33% - 18,10%). Nghề 675ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả điều trị với kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân 18-65 tuổi tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VỚI KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRÊN BỆNH NHÂN 18- 65 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC Trần Bảo Minh Hiền, Đinh Quỳnh Như, Nguyễn Thị Phương Dung, Phan Bảo Châu Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS.DS. Nguyễn Thị Đức Hạnh, ThS.DS. Nguyễn Việt Xuân Phương, DS. Nguyễn Minh HiềnTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả điều trị với kháng sinh trong điều trịviêm phổi cộng đồng đối tượng người lớn (18-65 tuổi) được chẩn đoán mắc viêm phổicộng đồng và nhập viện tại BV Đa khoa Khu vực Thủ Đức. Đề tài tiến hành hồi cứu từ giaiđoạn tháng 08/2020-tháng 03/2021 thông qua ghi nhận hồ ơ bệnh án của những bệnhnhân thoả tiêu chí chọn mẫu. Thông tin về đặc điểm bệnh nhân, lâm sàng, cận lâm sàng,quá trình điều trị được ghi nhận lại để phân tích hiệu quả điều trị với kháng sinh của bệnhnhân dựa trên kháng sinh kh i đầu, số lần chuyển đổi kháng sinh, mức độ cải thiện triệuchứng và kết cục lâm sàng. Kết quả cho thấy tỷ lệ 95/210 (45,24%) bệnh nhân điều trị thànhcông với kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm. 50/103 bệnh nhân (48,54%) thành công vớiphác đồ đơn trị và 45/107 bệnh nhân (42,06%) thành công với phác đồ phối hợp. Có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ điều trị thành công giữa nhóm điều trị với β-lactam/chất ức chế β-lactamase so với quinolon hô hấp đơn trị (p=0,011) và (p=0,044). Tácnhân gây bệnh là S. aureus và H. influenzae chiếm tỷ lệ tương đương nhau (20%) trong tổngsố mẫu phân lập. Các căn nguyên gây bệnh đã đề kháng với các kháng sinh được khuyếncáo trong điều trị viêm phổi. Tỷ lệ thành công toàn đợt điều trị là 99,05%. Tất cả bệnh nhânđều được xuất viện.Từ khoá: đa khoa Khu vực Thủ Đức, hiệu quả điều trị, kháng sinh, viêm phổi cộng đồng, 18– 65 tuổi.1 ĐẶT VẤN ĐỀViêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp dưới cấp tính gây rab i một hoặc nhiều tác nhân gây bệnh và xảy ra cộng đồng [1]. VPCĐ là nguyên nhân gâytử vong hàng đầu trong số các bệnh nhiễm trùng [2]. Tại Việt Nam, VPCĐ chiếm 12% vàđứng thứ tư trong các bệnh phổi thường gặp trên lâm sàng [3]. Vi khuẩn gây bệnh viêm phổiđang có xu hướng đề kháng kháng sinh (KS) và tạo ra các chủng đa kháng thuốc khiến chonhững kháng sinh an toàn và có lợi ích kinh tế không còn hiệu quả [4]. Do vậy, đề tài đãđược thực hiện nhằm phân tích hiệu quả điều trị VPCĐ bệnh nhân từ 18-65 tuổi nhập viện674tại BV Đa khoa Khu vực Thủ Đức. Kết quả thu được từ đề tài là cơ s tham khảo cho nhânviên y tế trong việc lựa chọn kháng sinh điều trị VPCĐ nhằm tối ư hoá kết cục điều trị vàđem lại lợi ích kinh tế cho bệnh nhân.2 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứuBệnh nhân mắc VPCĐ nhập viện tại BV Đa khoa khu vực Thủ Đức đủ tiêu chuẩn nghiên cứutừ 01/08/2019 đến hết 15/03/2021.2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫuTuổi từ 18 – 65 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh VPCĐ theo tiêu chuẩn của WHO và X-quang có tổn thương nhu mô phổi.2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân từ cơ s y tế khác chuyển đến, có tiền sử nhập viện trong vòng 2 tuần gần đâ ,xin về trước khi có kết quả điều trị hoặc chuyển viện.2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu từ 01/08/2019 – hết 15/03/2021.2.2.2 Cỡ mẫu: 210.2.3 Quy trình nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành như sau: thu thập thông tin cần thiết từ bệnh án của các bệnhnhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 01/08/2019 đến hết 15/03/2021.Ghi nhận quá trình điều trị gồm: lâm sàng, cận lâm sàng, phác đồ điều trị (KS ban đầu, KSchuyển đổi, thời gian chuyển đổi), hiệu quả và đáp ứng điều trị (đánh giá đáp ứng điều trịsau 48 – 72 giờ, đáp ứng điều trị KS bước kh i đầu và toàn đợt điều trị về lâm sàng và cậnlâm sàng).2.2.4 Phương pháp thống kê: dữ liệu được nhập và phân tích thống kê bằng MS Excel2020. Dùng phép kiểm χ2 và Fi her’ exact test để so sánh 2 tỷ lệ. Mọi khác biệt được xemlà có ý nghĩa thống kê khi P < 0,05.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThời gian thực hiện nghiên cứu từ 01/08/2019 - hết 15/03/2021, 210 bệnh nhân nhập viện tạiBV Đa khoa Khu vực Thủ Đức được đưa vào nghiên cứu.3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứuTỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn so với nữ (55% so với 45%). Tuổi trung bình 51 ± 12 (từ 18-65 tuổi). Trong đó nhóm bệnh nhân từ 55-65 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (55,24%), nhóm 18-35 tuổi, 36-45 tuổi và 46-54 tuổi có tỷ lệ gần tương đương nhau (13,33% - 18,10%). Nghề 675ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm phổi cộng đồng Điều trị viêm phổi cộng đồng Đề kháng kháng sinh Đặc điểm lâm sàng viêm phổi cộng đồng Bệnh lý tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị hồi sức cấp cứu – chống độc
524 trang 192 0 0 -
7 trang 161 0 0
-
5 trang 150 0 0
-
70 trang 99 0 0
-
56 trang 59 0 0
-
Bài giảng Liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh - Các khái niệm, tranh luận và tiếp cận điều trị
44 trang 44 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
0 trang 38 1 0 -
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chuẩn đoán và điều trị bệnh van tim
59 trang 37 0 0 -
Đánh giá nguy cơ ngã ở người cao tuổi và một số yếu tố liên quan
6 trang 32 0 0