Đánh giá hiệu quả gây tê tủy sống với bupivacaine liều thấp và fentanyl trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả và tính an toàn của gây tê tủy sống liều thấp 6mg phối hợp 20 mcg fentanyl trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính (STMMT). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả gây tê tủy sống với bupivacaine liều thấp và fentanyl trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ TỦY SỐNG VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP VÀ FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH Nguyễn Hữu Thế Phong*, Nguyễn Văn Chừng** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kỹ thuật kết hợp thuốc tê tại chỗ và opioid trong gây tê tủy sống thường được dùng ở phẫu thuật chi dưới để có thể giảm liều thuốc tê, tăng hiệu quả gây tê tủy sống và giảm đau hậu phẫu. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của gây tê tủy sống liều thấp 6mg phối hợp 20 mcg fentanyl trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính (STMMT). Phương pháp - Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên. Nghiên cứu trên 126 bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính được gây tê tủy sống để phẫu thuật tại khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2011 được phân thành 2 nhóm. Nhóm B (n=63) nhận 8 mg bupivacaine, nhóm B+F (n=63) nhận 6 mg bupivacaine và 20 mcg fentanyl. Bệnh nhân được chọc dò tủy sống và bơm thuốc bằng kim chọc dò tủy sống số 27 G ở khoảng thắt lưng L3-4, tư thế nằm nghiêng về phía chi cần phẫu thuật. Mức tê, hiệu quả tê, mức độ phong bế vận động được đánh giá vào thời điểm 5, 10, 15, 20, 40, 60, 90, 120 phút. Huyết áp, mạch, SpO2 được ghi nhận mỗi 2-5 phút. Thời gian tê, thời gian phong bế vận động, thời gian giảm đau, các tác dụng phụ và biến chứng cũng được đánh giá. Kết quả: Hiệu quả tê ở 2 nhóm như nhau. Thời gian giảm đau ở nhóm B+F dài hơn so với nhóm B, mức độ và thời gian phong bế vận động ở nhóm B nặng và dài hơn so với nhóm B+F. Mạch, huyết áp, SpO2 ở 2 nhóm ổn định và không có sự khác biệt. Tác dụng phụ ở cả 2 nhóm ít xảy ra và không cần điều trị. Kết luận: Liều 6mg bupivacaine phối hợp 20mg fentanyl là liều thích hợp để gây tê tủy sống cho phẫu thuật STMMT. Từ khóa: Gây tê tủy sống, liều thấp bupivacaine, fentanyl, phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới. ABSTRACT EVALUATE THE EFFICACY OF SPINAL ANESTHESIA WITH LOW DOSE BUPIVACAINE AND FENTANYL FOR VARICOSE VEIN SURGERY Nguyen Huu The Phong, Nguyen Van Chung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 411 - 415 Background: Combination of local anesthetic and opioid enables the use of less spinal anesthetic. It increases the success of anesthesia and provides postoperative analgesia. Objective: To evaluate efficacy and safety of spinal anesthesia with low dose – 6mg bupivacaine and 20mcg fentanyl for varicose vein surgery. Methods - Design: Randomized controlled clinical trial (RCT). There are126 patients who underwent spinal anesthesia for varicose vein operation were enrolled in this study. They were classified into 2 groups of either fentanyl 20 mcg mixed with bupivacaine 6 mg (group B+F) or bupivacaine 8 mg (group B). Anesthetic * Bệnh viện Quận 8 Tp. HCM ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Hữu Thế Phong ĐT: 0918 709 570 Email: nguyenhuuthephong@yahoo.com Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012 411 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 agents were administered at the L3-4 interspace of the lateral decubitus position with 27-gauge whitacre needle. Sensory block level, degree of motor block were evaluated at 5, 10, 15, 20, 40, 60, 90,120 minutes. Blood pressure, heart rate, SpO2 were noted every 2-5 minutes during operation and every 30-60 minutes postoperatively. We compared the groups for the success of the analgesia, the recovery time from sensory and motor block, the side effects and complications. Result: The groups did not differ significantly regarding the success of analgesia (62 of 63 in two groups). None of the patients were converted to general anesthesia due to surgical pain. The sensory recovery time after spinal anesthesia was prolonged in Fentanyl group, which is highly significant. Time and degree of motor block were shorter and milder in group B+F than that in group B. Side effects did not differ significantly between the groups. Conclusion: Adequate intraoperative analgesia and hemodynamic stability and faster mobilization were achieved using bupivacaine 6mg with fentanyl 20mg. Low dose spinal anesthesia with fentanyl is suitable for performing surgery to treat varicose vein. Keywords: Spinal anesthesia, low-dose bupivacaine, fentanyl, varicose vein surgery. 20mcg trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới MỞ ĐẦU mạn tính. Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính (STMMT) Mục tiêu chuyên biệt là bệnh rất thường gặp nhưng ít được chú ý và Đánh giá hiệu quả giảm đau và thời gian nghiên cứu. Bệnh nhân đi khám hoặc được chẩn giảm đau. đoán khi các triệu chứng đã rõ hoặc đã có Đánh giá mức độ phong bế vận động và thời những biến chứng rối loạn dinh dưỡng ở da gian phong bế vận động. hoặc viêm tắc tĩnh mạch. Điều trị ngoại khoa bệnh STMMT là phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả gây tê tủy sống với bupivacaine liều thấp và fentanyl trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ TỦY SỐNG VỚI BUPIVACAINE LIỀU THẤP VÀ FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH Nguyễn Hữu Thế Phong*, Nguyễn Văn Chừng** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Kỹ thuật kết hợp thuốc tê tại chỗ và opioid trong gây tê tủy sống thường được dùng ở phẫu thuật chi dưới để có thể giảm liều thuốc tê, tăng hiệu quả gây tê tủy sống và giảm đau hậu phẫu. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của gây tê tủy sống liều thấp 6mg phối hợp 20 mcg fentanyl trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính (STMMT). Phương pháp - Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên. Nghiên cứu trên 126 bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính được gây tê tủy sống để phẫu thuật tại khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2011 được phân thành 2 nhóm. Nhóm B (n=63) nhận 8 mg bupivacaine, nhóm B+F (n=63) nhận 6 mg bupivacaine và 20 mcg fentanyl. Bệnh nhân được chọc dò tủy sống và bơm thuốc bằng kim chọc dò tủy sống số 27 G ở khoảng thắt lưng L3-4, tư thế nằm nghiêng về phía chi cần phẫu thuật. Mức tê, hiệu quả tê, mức độ phong bế vận động được đánh giá vào thời điểm 5, 10, 15, 20, 40, 60, 90, 120 phút. Huyết áp, mạch, SpO2 được ghi nhận mỗi 2-5 phút. Thời gian tê, thời gian phong bế vận động, thời gian giảm đau, các tác dụng phụ và biến chứng cũng được đánh giá. Kết quả: Hiệu quả tê ở 2 nhóm như nhau. Thời gian giảm đau ở nhóm B+F dài hơn so với nhóm B, mức độ và thời gian phong bế vận động ở nhóm B nặng và dài hơn so với nhóm B+F. Mạch, huyết áp, SpO2 ở 2 nhóm ổn định và không có sự khác biệt. Tác dụng phụ ở cả 2 nhóm ít xảy ra và không cần điều trị. Kết luận: Liều 6mg bupivacaine phối hợp 20mg fentanyl là liều thích hợp để gây tê tủy sống cho phẫu thuật STMMT. Từ khóa: Gây tê tủy sống, liều thấp bupivacaine, fentanyl, phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới. ABSTRACT EVALUATE THE EFFICACY OF SPINAL ANESTHESIA WITH LOW DOSE BUPIVACAINE AND FENTANYL FOR VARICOSE VEIN SURGERY Nguyen Huu The Phong, Nguyen Van Chung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 411 - 415 Background: Combination of local anesthetic and opioid enables the use of less spinal anesthetic. It increases the success of anesthesia and provides postoperative analgesia. Objective: To evaluate efficacy and safety of spinal anesthesia with low dose – 6mg bupivacaine and 20mcg fentanyl for varicose vein surgery. Methods - Design: Randomized controlled clinical trial (RCT). There are126 patients who underwent spinal anesthesia for varicose vein operation were enrolled in this study. They were classified into 2 groups of either fentanyl 20 mcg mixed with bupivacaine 6 mg (group B+F) or bupivacaine 8 mg (group B). Anesthetic * Bệnh viện Quận 8 Tp. HCM ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Hữu Thế Phong ĐT: 0918 709 570 Email: nguyenhuuthephong@yahoo.com Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012 411 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 agents were administered at the L3-4 interspace of the lateral decubitus position with 27-gauge whitacre needle. Sensory block level, degree of motor block were evaluated at 5, 10, 15, 20, 40, 60, 90,120 minutes. Blood pressure, heart rate, SpO2 were noted every 2-5 minutes during operation and every 30-60 minutes postoperatively. We compared the groups for the success of the analgesia, the recovery time from sensory and motor block, the side effects and complications. Result: The groups did not differ significantly regarding the success of analgesia (62 of 63 in two groups). None of the patients were converted to general anesthesia due to surgical pain. The sensory recovery time after spinal anesthesia was prolonged in Fentanyl group, which is highly significant. Time and degree of motor block were shorter and milder in group B+F than that in group B. Side effects did not differ significantly between the groups. Conclusion: Adequate intraoperative analgesia and hemodynamic stability and faster mobilization were achieved using bupivacaine 6mg with fentanyl 20mg. Low dose spinal anesthesia with fentanyl is suitable for performing surgery to treat varicose vein. Keywords: Spinal anesthesia, low-dose bupivacaine, fentanyl, varicose vein surgery. 20mcg trong phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dưới MỞ ĐẦU mạn tính. Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính (STMMT) Mục tiêu chuyên biệt là bệnh rất thường gặp nhưng ít được chú ý và Đánh giá hiệu quả giảm đau và thời gian nghiên cứu. Bệnh nhân đi khám hoặc được chẩn giảm đau. đoán khi các triệu chứng đã rõ hoặc đã có Đánh giá mức độ phong bế vận động và thời những biến chứng rối loạn dinh dưỡng ở da gian phong bế vận động. hoặc viêm tắc tĩnh mạch. Điều trị ngoại khoa bệnh STMMT là phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Gây tê tủy sống Liều thấp bupivacaine Phẫu thuật suy tĩnh mạch chi dướiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
5 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0