Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật nội soi cắt đại, trực tràng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong và sau mổ được áp dụng rộng rãi trên thế giới từ nhiều thập niên qua. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phương pháp này làm giảm những biến chứng trong và sau mổ, giảm tỉ lệ tử vong sau mổ của các phẫu thuật nặng. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả và các tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật ung thư đại, trực tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật nội soi cắt đại, trực tràngBệnh viện Trung ương Huế Nghiên cứu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI, TRỰC TRÀNG Nguyễn Viết Quang Hiển1, Nguyễn Thanh Xuân2* DOI: 10.38103/jcmhch.76.7 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong và sau mổ được áp dụng rộng rãi trên thếgiới từ nhiều thập niên qua. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phương pháp này làmgiảm những biến chứng trong và sau mổ, giảm tỉ lệ tử vong sau mổ của các phẫu thuật nặng. Nghiêncứu nhằm đánh giá hiệu quả và các tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật ungthư đại, trực tràng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 28 bệnh nhân được gây tê ngoài màng cứngtrong mổ ung thư đại, trực tràng có phối hợp gây mê nội khí quản. Sinh hiệu và tình trạng sức khỏecủa bệnh nhân được theo dõi trước và sau khi tiêm thuốc giảm đau. Ghi nhận mức độ giảm đau theoVisual Analog Scale (VAS), mức độ liệt vận động theo Bromage và các tác dụng phụ sau mổ. Kết quả: Hiệu quả giảm đau sau mổ tốt, tại các thời điểm sau mổ VAS đều ≤ 1,5. Tỉ lệ các biếnchứng: tụt huyết áp: 7,14%, đau đầu: 7,14%, lạnh run: 10,71%, buồn nôn, nôn: 17,86%. Kết luận: Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng phối hợp với gây mê toàn thân là kỹ thuật giảm đauhiệu quả và an toàn cho phẫu thuật vùng bụng trong mổ và 24 giờ sau mổ. Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng, phẫu thuật ung thư đại, trực tràng. ABSTRACT THE EFFICIENCY OF SPINAL EPIDURAL ANESTHESIA FOR LAPAROSCOPIC COLORECTAL CANCER SURGERY Nguyen Viet Quang Hien1, Nguyen Thanh Xuan2* Background: Epidural anesthesia for pain relief during and after surgery has been widely appliedin the world for decades. The results of many studies show that this method reduces intra - andpostoperative complications and reduces the postoperative mortality rate of major surgery. The studyaimed to evaluate epidural anesthesia’s effectiveness and side effects in colorectal cancer surgery. Methods: A cross - sectional descriptive study on 28 patients receiving epidural anesthesia insurgery for colorectal cancer in combination with endotracheal anesthesia. The patient’s vital signsand health status were monitored before and after the injection of pain medication. Record the level1 Khoa GMGS A, Bệnh viện TW Huế - Ngày nhận bài: 05/12/2021; Ngày phản biện: 23/12/2021;2 Khoa Ngoại Nhi - Cấp cứu bụng, Bệnh viện TW Huế - Ngày đăng bài: 05/01/2022 - Tác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Xuân - Email: thanhxuanbvh@gmail.com; SĐT: 0945313999Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 76/2022 43 Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng gây tê ngoài màng Bệnh cứng viện trong Trung phẫu ương thuật... Huếof pain relief according to the Visual Analog Scale (VAS), the degree of motor paralysis according toBromage, and the side effects after surgery. Results: Good postoperative pain relief effect, at all times after surgery, VAS was ≤ 1.5. Rate ofcomplications: hypotension: 7.14%, headache: 7.14%, shiver: 10.71%, nausea, vomiting: 17.86%. Conclusion: The epidural anesthesia combined with general anesthesia is an effective and safeanalgesia technique for abdominal surgery during surgery and 24 hours after surgery. Keywords: Epidural anesthesia, colorectal cancersurgery. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau mổ luôn là một trong những mối quan với phương pháp gây tê ngoài màng cứng.tâm hàng đầu của bệnh nhân khi phải phẫu thuật. Tiêu chuẩn loại trừ: Tụt huyết áp, sốc, suy tim,Được điều trị đau sau mổ được coi là quyền con rối loạn đông máu; Dị ứng với bupivacain, fentanyl,người theo tuyên bố của Hội nghị Montreal năm morphin; Có nhiễm khuẩn toàn thân và vùng chọc201 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật nội soi cắt đại, trực tràngBệnh viện Trung ương Huế Nghiên cứu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI, TRỰC TRÀNG Nguyễn Viết Quang Hiển1, Nguyễn Thanh Xuân2* DOI: 10.38103/jcmhch.76.7 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Gây tê ngoài màng cứng để giảm đau trong và sau mổ được áp dụng rộng rãi trên thếgiới từ nhiều thập niên qua. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phương pháp này làmgiảm những biến chứng trong và sau mổ, giảm tỉ lệ tử vong sau mổ của các phẫu thuật nặng. Nghiêncứu nhằm đánh giá hiệu quả và các tác dụng phụ của gây tê ngoài màng cứng trong phẫu thuật ungthư đại, trực tràng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 28 bệnh nhân được gây tê ngoài màng cứngtrong mổ ung thư đại, trực tràng có phối hợp gây mê nội khí quản. Sinh hiệu và tình trạng sức khỏecủa bệnh nhân được theo dõi trước và sau khi tiêm thuốc giảm đau. Ghi nhận mức độ giảm đau theoVisual Analog Scale (VAS), mức độ liệt vận động theo Bromage và các tác dụng phụ sau mổ. Kết quả: Hiệu quả giảm đau sau mổ tốt, tại các thời điểm sau mổ VAS đều ≤ 1,5. Tỉ lệ các biếnchứng: tụt huyết áp: 7,14%, đau đầu: 7,14%, lạnh run: 10,71%, buồn nôn, nôn: 17,86%. Kết luận: Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng phối hợp với gây mê toàn thân là kỹ thuật giảm đauhiệu quả và an toàn cho phẫu thuật vùng bụng trong mổ và 24 giờ sau mổ. Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng, phẫu thuật ung thư đại, trực tràng. ABSTRACT THE EFFICIENCY OF SPINAL EPIDURAL ANESTHESIA FOR LAPAROSCOPIC COLORECTAL CANCER SURGERY Nguyen Viet Quang Hien1, Nguyen Thanh Xuan2* Background: Epidural anesthesia for pain relief during and after surgery has been widely appliedin the world for decades. The results of many studies show that this method reduces intra - andpostoperative complications and reduces the postoperative mortality rate of major surgery. The studyaimed to evaluate epidural anesthesia’s effectiveness and side effects in colorectal cancer surgery. Methods: A cross - sectional descriptive study on 28 patients receiving epidural anesthesia insurgery for colorectal cancer in combination with endotracheal anesthesia. The patient’s vital signsand health status were monitored before and after the injection of pain medication. Record the level1 Khoa GMGS A, Bệnh viện TW Huế - Ngày nhận bài: 05/12/2021; Ngày phản biện: 23/12/2021;2 Khoa Ngoại Nhi - Cấp cứu bụng, Bệnh viện TW Huế - Ngày đăng bài: 05/01/2022 - Tác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Xuân - Email: thanhxuanbvh@gmail.com; SĐT: 0945313999Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 76/2022 43 Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng gây tê ngoài màng Bệnh cứng viện trong Trung phẫu ương thuật... Huếof pain relief according to the Visual Analog Scale (VAS), the degree of motor paralysis according toBromage, and the side effects after surgery. Results: Good postoperative pain relief effect, at all times after surgery, VAS was ≤ 1.5. Rate ofcomplications: hypotension: 7.14%, headache: 7.14%, shiver: 10.71%, nausea, vomiting: 17.86%. Conclusion: The epidural anesthesia combined with general anesthesia is an effective and safeanalgesia technique for abdominal surgery during surgery and 24 hours after surgery. Keywords: Epidural anesthesia, colorectal cancersurgery. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau mổ luôn là một trong những mối quan với phương pháp gây tê ngoài màng cứng.tâm hàng đầu của bệnh nhân khi phải phẫu thuật. Tiêu chuẩn loại trừ: Tụt huyết áp, sốc, suy tim,Được điều trị đau sau mổ được coi là quyền con rối loạn đông máu; Dị ứng với bupivacain, fentanyl,người theo tuyên bố của Hội nghị Montreal năm morphin; Có nhiễm khuẩn toàn thân và vùng chọc201 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Gây tê ngoài màng cứng Phẫu thuật ung thư trực tràng Phẫu thuật u đại Rối loạn đông máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0