Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật dưới rốn ở trẻ em của gây tê khoang cùng bằng levobupivacain
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.04 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả giảm đau, tác dụng không mong muốn và biến chứng của gây tê khoang cùng bằng levobupivacain 0,25% liều 1mL/kg trong phẫu thuật dưới rốn ở trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật dưới rốn ở trẻ em của gây tê khoang cùng bằng levobupivacainTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 5 - tháng 10/2018 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM CỦA GÂY TÊ KHOANG CÙNG BẰNG LEVOBUPIVACAIN Bùi Thị Thúy Nga, Nguyễn Văn Minh Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau, tác dụng không mong muốn và biến chứng của gây tê khoangcùng bằng levobupivacain 0,25% liều 1mL/kg trong phẫu thuật dưới rốn ở trẻ em. Đối tượng và phươngpháp nghiên cứu: Trong một nghiên cứu mô tả cắt ngang có so sánh, 60 bệnh nhân dưới 6 tuổi, ASA I-II, phẫuthuật dưới rốn được chia làm 2 nhóm: nhóm 1 (nhóm chứng) được gây mê mask thanh quản đơn thuần,nhóm 2 (nhóm levo) được gây mê mask thanh quản kết hợp gây tê khoang cùng bằng levobupivacain 0,25%liều 1mL/kg. Các biến số đánh giá gồm thời gian giảm đau, tổng liều thuốc giảm đau sử dụng trong 12 giờsau phẫu thuật, điểm FLACC, điểm an thần Ramsay và vận động Bromage sau rút mask thanh quản, các tácdụng không mong muốn và biến chứng. Kết quả: Thời gian giảm đau sau phẫu thuật ở nhóm gây tê khoangcùng là 8,25±1,48 giờ, ở nhóm không được gây tê khoang cùng là 0,07± 0,37 giờ. Tổng liều acetaminophen vàmorphin 12 giờ sau phẫu thuật ở nhóm không được gây tê khoang cùng lần lượt là 574,50 mg ± 23,61 mg và3,94±1,6 mg, ở nhóm gây tê khoang cùng là 251,25 mg ± 15,7 mg và 0 mg. Ở nhóm gây tê khoang cùng, tấtcả bệnh nhân sau rút mask thanh quản đều có điểm FLACC ≤ 3, đa phần trẻ tỉnh hợp tác tốt. Không ghi nhậncó tác dụng không mong muốn nào xảy ra giữa hai nhóm. Kết luận: Gây tê khoang cùng để giảm đau sau mổlà kỹ thuật giảm đau an toàn và hiệu quả cao. Từ khóa: Gây tê khoang cùng, levobupivacain, phẫu thuật dưới rốn, trẻ em, giảm đau sau phẫu thuật. Abstract EFFICACY OF CAUDAL BLOCK WITH LEVOBUPIVACAINE FOR POSTOPERATIVE ANALGESIA AFTER THE SUBUMBILICAL SURGERY IN CHILDREN Bui Thi Thuy Nga, Nguyen Van Minh Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Objectives: To evaluate the efficacy of postoperative analgesia, side effects and complications of caudalblock with levobupivacaine 0.25% 1mL/kg for subumbilical surgery. Materials and methods: In a comparativecross-sectional descriptive study, sixty ASA I–II children less than 6 years old scheduled for elective subumbilicalsurgery were randomized to divide into 2 groups: group 1 (control group) were only used general anethesiawith laryngeal mask , group 2 (levo group) were anesthetized under general anaesthesia with laryngeal maskand caudal block with levobupivacaine 0.25% 1mL/kg to relieve pain after surgery. The evaluation variablesincluded the duration of postoperative analgesia, total analgesic used in 12 hours after surgery, FLACC score,Ramsay and Bromage score after extubation of laryngeal mask, side effects and complications. Results: Theduration of postoperative analgesia in the caudal block group was 8.25 ± 1.48 hours, in the control group was0.07 ± 0.37 hours. The total dose of acetaminophen and morphine after surgery in the control group were574.50 mg ± 23.61mg and 3.94 ± 1.6 mg, while in the levo group were 251.25 mg ± 15.7 mg and 0 mg. In thelevo group, at the recovery time, all patients had FLACC score ≤ 3 and most of the patients were co-operativeand alert. No side effects occurred between two groups. Conclusion: caudal block for postoperative analgesiawas a safe and effective analgesia technique for children. Key words: caudal block, levobupivacaine, subumbilical surgery, children, postoperative analgesia. - Địa chỉ liên hệ: Bùi Thị Thúy Nga, email: buithuynga2309@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2018.5.8 - Ngày nhận bài: 15/8/2018; Ngày đồng ý đăng: 30/8/2018; Ngày xuất bản: 8/10/2018 58 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 5 - tháng 10/2018 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vùng dưới rốn ở trẻ em bằng phương pháp gây tê Các phẫu thuật dưới rốn, đặc biệt là phẫu thuật khoang cùng với levobupivacain và các tác dụngtiết niệu sinh dục là những phẫu thuật rất thường không mong muốn của phương pháp này.gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nam, điều này là dođặc điểm giải phẫu của trẻ. Ở trẻ em, đau sau phẫu 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthuật là vấn đề rất thường gặp và ảnh hưởng rất lớn 2.1. Đối tượng nghiên cứuđến tâm lí cũng như sự hồi phục của trẻ. Tuy nhiên, 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:việc đánh giá và điều trị đau ở trẻ còn nhiều hạn chế - Bệnh nhân từ 1 tuổi – 6 tuổi, cân nặng dưới 20do trẻ chưa biết nói, sợ hãi, không hợp tác khi thăm kg. ASA 1-2.khám. Mặt khác, việc sử dụng các thuốc bằng đường - Có chỉ định phẫu thuật vùng dưới rốn, ưu tiêntĩnh mạch hoặc đường hậu môn đều ảnh hưởng đến các phẫu thuật tiết niệu sinh dục và không có bệnhtâm lí của trẻ, gây cho trẻ cảm giác sợ hãi, từ đó kèm theo.gây khó khăn trong vấn đề điều trị đau. Vì vậy, tiến 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:hành làm giảm đau khi trẻ còn mê là phương pháp - Chống chỉ định GTKC: nhiễm trùng vùng cùngthường được áp dụng. cụt, rối loạn đông máu, rối loạn vận động cảm giác Cho đến thời điểm hiện tại, giảm đau qua đường 2 chi dưới.ngoài màng cứng vẫn là phương pháp giảm đau tối - Tiền sử dị ứng thuốc tê.ưu trong thành phần của phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật dưới rốn ở trẻ em của gây tê khoang cùng bằng levobupivacainTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 5 - tháng 10/2018 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM CỦA GÂY TÊ KHOANG CÙNG BẰNG LEVOBUPIVACAIN Bùi Thị Thúy Nga, Nguyễn Văn Minh Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giảm đau, tác dụng không mong muốn và biến chứng của gây tê khoangcùng bằng levobupivacain 0,25% liều 1mL/kg trong phẫu thuật dưới rốn ở trẻ em. Đối tượng và phươngpháp nghiên cứu: Trong một nghiên cứu mô tả cắt ngang có so sánh, 60 bệnh nhân dưới 6 tuổi, ASA I-II, phẫuthuật dưới rốn được chia làm 2 nhóm: nhóm 1 (nhóm chứng) được gây mê mask thanh quản đơn thuần,nhóm 2 (nhóm levo) được gây mê mask thanh quản kết hợp gây tê khoang cùng bằng levobupivacain 0,25%liều 1mL/kg. Các biến số đánh giá gồm thời gian giảm đau, tổng liều thuốc giảm đau sử dụng trong 12 giờsau phẫu thuật, điểm FLACC, điểm an thần Ramsay và vận động Bromage sau rút mask thanh quản, các tácdụng không mong muốn và biến chứng. Kết quả: Thời gian giảm đau sau phẫu thuật ở nhóm gây tê khoangcùng là 8,25±1,48 giờ, ở nhóm không được gây tê khoang cùng là 0,07± 0,37 giờ. Tổng liều acetaminophen vàmorphin 12 giờ sau phẫu thuật ở nhóm không được gây tê khoang cùng lần lượt là 574,50 mg ± 23,61 mg và3,94±1,6 mg, ở nhóm gây tê khoang cùng là 251,25 mg ± 15,7 mg và 0 mg. Ở nhóm gây tê khoang cùng, tấtcả bệnh nhân sau rút mask thanh quản đều có điểm FLACC ≤ 3, đa phần trẻ tỉnh hợp tác tốt. Không ghi nhậncó tác dụng không mong muốn nào xảy ra giữa hai nhóm. Kết luận: Gây tê khoang cùng để giảm đau sau mổlà kỹ thuật giảm đau an toàn và hiệu quả cao. Từ khóa: Gây tê khoang cùng, levobupivacain, phẫu thuật dưới rốn, trẻ em, giảm đau sau phẫu thuật. Abstract EFFICACY OF CAUDAL BLOCK WITH LEVOBUPIVACAINE FOR POSTOPERATIVE ANALGESIA AFTER THE SUBUMBILICAL SURGERY IN CHILDREN Bui Thi Thuy Nga, Nguyen Van Minh Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Objectives: To evaluate the efficacy of postoperative analgesia, side effects and complications of caudalblock with levobupivacaine 0.25% 1mL/kg for subumbilical surgery. Materials and methods: In a comparativecross-sectional descriptive study, sixty ASA I–II children less than 6 years old scheduled for elective subumbilicalsurgery were randomized to divide into 2 groups: group 1 (control group) were only used general anethesiawith laryngeal mask , group 2 (levo group) were anesthetized under general anaesthesia with laryngeal maskand caudal block with levobupivacaine 0.25% 1mL/kg to relieve pain after surgery. The evaluation variablesincluded the duration of postoperative analgesia, total analgesic used in 12 hours after surgery, FLACC score,Ramsay and Bromage score after extubation of laryngeal mask, side effects and complications. Results: Theduration of postoperative analgesia in the caudal block group was 8.25 ± 1.48 hours, in the control group was0.07 ± 0.37 hours. The total dose of acetaminophen and morphine after surgery in the control group were574.50 mg ± 23.61mg and 3.94 ± 1.6 mg, while in the levo group were 251.25 mg ± 15.7 mg and 0 mg. In thelevo group, at the recovery time, all patients had FLACC score ≤ 3 and most of the patients were co-operativeand alert. No side effects occurred between two groups. Conclusion: caudal block for postoperative analgesiawas a safe and effective analgesia technique for children. Key words: caudal block, levobupivacaine, subumbilical surgery, children, postoperative analgesia. - Địa chỉ liên hệ: Bùi Thị Thúy Nga, email: buithuynga2309@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2018.5.8 - Ngày nhận bài: 15/8/2018; Ngày đồng ý đăng: 30/8/2018; Ngày xuất bản: 8/10/2018 58 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 5 - tháng 10/2018 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vùng dưới rốn ở trẻ em bằng phương pháp gây tê Các phẫu thuật dưới rốn, đặc biệt là phẫu thuật khoang cùng với levobupivacain và các tác dụngtiết niệu sinh dục là những phẫu thuật rất thường không mong muốn của phương pháp này.gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nam, điều này là dođặc điểm giải phẫu của trẻ. Ở trẻ em, đau sau phẫu 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthuật là vấn đề rất thường gặp và ảnh hưởng rất lớn 2.1. Đối tượng nghiên cứuđến tâm lí cũng như sự hồi phục của trẻ. Tuy nhiên, 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:việc đánh giá và điều trị đau ở trẻ còn nhiều hạn chế - Bệnh nhân từ 1 tuổi – 6 tuổi, cân nặng dưới 20do trẻ chưa biết nói, sợ hãi, không hợp tác khi thăm kg. ASA 1-2.khám. Mặt khác, việc sử dụng các thuốc bằng đường - Có chỉ định phẫu thuật vùng dưới rốn, ưu tiêntĩnh mạch hoặc đường hậu môn đều ảnh hưởng đến các phẫu thuật tiết niệu sinh dục và không có bệnhtâm lí của trẻ, gây cho trẻ cảm giác sợ hãi, từ đó kèm theo.gây khó khăn trong vấn đề điều trị đau. Vì vậy, tiến 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:hành làm giảm đau khi trẻ còn mê là phương pháp - Chống chỉ định GTKC: nhiễm trùng vùng cùngthường được áp dụng. cụt, rối loạn đông máu, rối loạn vận động cảm giác Cho đến thời điểm hiện tại, giảm đau qua đường 2 chi dưới.ngoài màng cứng vẫn là phương pháp giảm đau tối - Tiền sử dị ứng thuốc tê.ưu trong thành phần của phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Gây tê khoang cùng Phẫu thuật dưới rốn Điểm an thần Ramsay Vận động BromageGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
10 trang 199 1 0