Đánh giá hiệu quả hấp phụ Aflatoxin B1 của chế phẩm T5X ở điều kiện in vitro
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm đánh giá hiệu quả hấp phụ aflatoxin B1 (AFB1) của chế phẩm T5X ở điều kiện in vitro cho thấy sử dụng T5X với lượng khuyến cáo của nhà sản xuất (20 mg/10g thức ăn) cho hiệu quả hấp phụ aflatoxin B1 là 88,01%. Ở các mức độc tố 100 ppb, 200 ppb, và 500 ppb của AFB1 hiệu quả hấp phụ của T5X có xu hướng giảm dần. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả hấp phụ Aflatoxin B1 của chế phẩm T5X ở điều kiện in vitroĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP PHỤ AFLATOXIN B1 CỦA CHẾ PHẨM T5X Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Khanh Viện Khoa học Ứng dụng, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTCác loại thức ăn hỗn hợp tự trộn (dạng bột) sử dụng heo thịt bị nhiễm aflatoxin (AF) là 92% với nồng độ60,93±116,66 ppb cao hơn thức ăn công nghiệp (dạng viên). Kết quả đánh giá hiệu quả hấp phụ aflatoxinB1 (AFB1) của chế phẩm T5X ở điều kiện in vitro cho thấy sử dụng T5X với lượng khuyến cáo của nhàsản xuất (20 mg/10g thức ăn) cho hiệu quả hấp phụ aflatoxin B1 là 88,01%. Ở các mức độc tố 100 ppb,200 ppb, và 500 ppb của AFB1 hiệu quả hấp phụ của T5X có xu hướng giảm dần. Ở mức pH = 7 hiệu quảhấp phụ AFB1 của T5X tốt hơn ở pH = 3. Ở mức độc tố 500ppb, hiệu quả hấp phụ AFB1 của T5X là kháthấp, 80,51%. Sử dụng T5X với lượng 40mg/10g thức ăn hấp phụ được 98,7% lượng AFB1 ở hàm lượng500 ppb với điều kiện môi trường pH = 7.Từ khóa: Chế phẩm hấp phụ, aflatoxin, T5X.EVALUATE THE EFFECTIVE ADSORPTION OF AFLATOXIN B1 BY T5X IN VITRO Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Van Khanh Institute for Applied Sciences, Ho Chi Minh city University of TechnologySUMMARYThe title of evaluate the effective adsorption of aflatoxin B1 by T5X was designed with 6 treatments, sixreplications. The complete feed (powder) that was used for meat pig being contaminated by AF was 92%with 60.93±116.66ppb, which was higher than industrial feed (pellet). The experimental results showedthat using T5X at level recommended by the manufacturer (20 mg/10 g feeds) gave the effectiveadsorption of AFB1 was 88.01%. The effectiveness of adsorption of AFB1 at the pH = 7 was better thanpH = 3. At the level 500 ppb, T5X gave the effective adsorption of AFB1 was not good, 80.51%. T5X atlevel 40 mg/10g feeds adsorbed 98.7% AFB1 of 500 ppb levels at the pH = 7.Keywords: Adsorption, aflatoxin, T5X.10631. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước có điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thuận lợi cho các loài nấm mốc phát sinh và sảnsinh độc tố. Các loại độc tố như aflatoxin, ochratoxin A, fumonisin, zearalenone, trichothecene, v.v. đượctìm thấy phổ biến trong các loại thức ăn chăn nuôi và thực phẩm tự nhiên, được sản sinh chủ yếu bởi nấmAspergillus, Fusarium và Penicillium (Griessler và cs., 2010).Aflatoxin là chất chuyển hóa thứ cấp được sản sinh bởi các loài Aspergillus, trong đó loài A. flavus và A.parasiticus được biết đến nhiều nhất. Độc tố nấm mốc là độc tố sinh ra từ nấm mốc, những độc tố nàykhông phải là hợp chất sẵn có trong nguyên liệu thức ăn, mà do sự tổng hợp của các loài nấm mốc cótrong nguyên liệu trong quá trình thu hoạch, bảo quản và chế biến (Griessler và cs., 2010). Hiện nay, 5loại độc tố gồm aflatoxin, deoxynivalenol, zearalenone, ochratoxin và fumonisin được cho là nguy hiểmnhất, trong đó aflatoxin được quan tâm hơn cả (Osweiler và Ensley, 2012).Aflatoxin khi đến ruột non sẽ nhanh chóng được hấp thu vào tĩnh mạch của ruột non do khối lượng phântử nhỏ. Sau khi được hấp thu qua đường tiêu hóa, độc tố vận chuyển trong hệ tuần hoàn nhờ liên kết vớicác tế bào máu hoặc protein huyết tương (albumin) và được chuyển vào trong gan, là cơ quan chính xảy raquá trình chuyển hóa (Gratz, 2007).Ở Việt Nam, giải pháp được nhiều nhà chăn nuôi lựa chọn để ngăn ngừa tác hại của AF là sửdụng chế phẩm hấp phụ độc tố trộn vào thức ăn. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩmhấp phụ độc tố nấm mốc như Klinofeed, Clean Tox, Farmavet, Mycofix secure, Mycofix select3,0,…và gần đây sử dụng một số sản phẩm chiết xuất từ thành tế bào nấm men mới như T5X,Captoxin premium, Mycosorb (Eter-Gluco-Manan),…2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu:– Thức ăn hỗn hợp tự trộn và thức ăn công nghiệp cho heo được thu thập tại Tp. Hồ Chí Minh.– Chất chuẩn Aflatoxin B1 5mg (Romer Labs, Inc. Union, MO, USA).– Chất hấp phụ T5X (INVIVO NSA của Neovia A & D, France).– Dung dịch đệm pH = 3 gồm NaCl 3,1g; KCl 1,1g; CaCl2 0,15g; NaHCO3 0,6g vào 1 lít nước cất và acid hoá bằng HCl 1M, sau đó chuẩn độ để được pH = 3 bằng máy đo pH (Avantaggiato và cs., 2003).– Dung dịch đệm pH=7 tương đương với pH của ruột gồm KH2PO4 3,4g; Na2HPO4 3,53g vào 1 lít nước cất và kiềm hóa bằng NaOH 0,15 M sau đó chuẩn độ để được pH = 7 bằng máy đo pH (Stippler và cs., 2004).2.2. Phương pháp tiến hành:– Mẫu khảo sát tỷ lệ và mức độ nhiễm AF trong thức ăn công nghiệp (53 mẫu) và thức ăn hỗn hợp tự trộn (25 mẫu) cho heo thịt (60 ngày tuổi đến xuất chuồng) được lấy theo TCVN số 4325.2007.– Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu quả hấp phụ aflatoxin B1 của T5X trên thức ăn hỗn hợp tự trộn của heo thịt theo nồng độ khuyến cáo (20 mg/kg thức ăn) được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả hấp phụ Aflatoxin B1 của chế phẩm T5X ở điều kiện in vitroĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẤP PHỤ AFLATOXIN B1 CỦA CHẾ PHẨM T5X Ở ĐIỀU KIỆN IN VITRO Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Văn Khanh Viện Khoa học Ứng dụng, trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTCác loại thức ăn hỗn hợp tự trộn (dạng bột) sử dụng heo thịt bị nhiễm aflatoxin (AF) là 92% với nồng độ60,93±116,66 ppb cao hơn thức ăn công nghiệp (dạng viên). Kết quả đánh giá hiệu quả hấp phụ aflatoxinB1 (AFB1) của chế phẩm T5X ở điều kiện in vitro cho thấy sử dụng T5X với lượng khuyến cáo của nhàsản xuất (20 mg/10g thức ăn) cho hiệu quả hấp phụ aflatoxin B1 là 88,01%. Ở các mức độc tố 100 ppb,200 ppb, và 500 ppb của AFB1 hiệu quả hấp phụ của T5X có xu hướng giảm dần. Ở mức pH = 7 hiệu quảhấp phụ AFB1 của T5X tốt hơn ở pH = 3. Ở mức độc tố 500ppb, hiệu quả hấp phụ AFB1 của T5X là kháthấp, 80,51%. Sử dụng T5X với lượng 40mg/10g thức ăn hấp phụ được 98,7% lượng AFB1 ở hàm lượng500 ppb với điều kiện môi trường pH = 7.Từ khóa: Chế phẩm hấp phụ, aflatoxin, T5X.EVALUATE THE EFFECTIVE ADSORPTION OF AFLATOXIN B1 BY T5X IN VITRO Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Van Khanh Institute for Applied Sciences, Ho Chi Minh city University of TechnologySUMMARYThe title of evaluate the effective adsorption of aflatoxin B1 by T5X was designed with 6 treatments, sixreplications. The complete feed (powder) that was used for meat pig being contaminated by AF was 92%with 60.93±116.66ppb, which was higher than industrial feed (pellet). The experimental results showedthat using T5X at level recommended by the manufacturer (20 mg/10 g feeds) gave the effectiveadsorption of AFB1 was 88.01%. The effectiveness of adsorption of AFB1 at the pH = 7 was better thanpH = 3. At the level 500 ppb, T5X gave the effective adsorption of AFB1 was not good, 80.51%. T5X atlevel 40 mg/10g feeds adsorbed 98.7% AFB1 of 500 ppb levels at the pH = 7.Keywords: Adsorption, aflatoxin, T5X.10631. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước có điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thuận lợi cho các loài nấm mốc phát sinh và sảnsinh độc tố. Các loại độc tố như aflatoxin, ochratoxin A, fumonisin, zearalenone, trichothecene, v.v. đượctìm thấy phổ biến trong các loại thức ăn chăn nuôi và thực phẩm tự nhiên, được sản sinh chủ yếu bởi nấmAspergillus, Fusarium và Penicillium (Griessler và cs., 2010).Aflatoxin là chất chuyển hóa thứ cấp được sản sinh bởi các loài Aspergillus, trong đó loài A. flavus và A.parasiticus được biết đến nhiều nhất. Độc tố nấm mốc là độc tố sinh ra từ nấm mốc, những độc tố nàykhông phải là hợp chất sẵn có trong nguyên liệu thức ăn, mà do sự tổng hợp của các loài nấm mốc cótrong nguyên liệu trong quá trình thu hoạch, bảo quản và chế biến (Griessler và cs., 2010). Hiện nay, 5loại độc tố gồm aflatoxin, deoxynivalenol, zearalenone, ochratoxin và fumonisin được cho là nguy hiểmnhất, trong đó aflatoxin được quan tâm hơn cả (Osweiler và Ensley, 2012).Aflatoxin khi đến ruột non sẽ nhanh chóng được hấp thu vào tĩnh mạch của ruột non do khối lượng phântử nhỏ. Sau khi được hấp thu qua đường tiêu hóa, độc tố vận chuyển trong hệ tuần hoàn nhờ liên kết vớicác tế bào máu hoặc protein huyết tương (albumin) và được chuyển vào trong gan, là cơ quan chính xảy raquá trình chuyển hóa (Gratz, 2007).Ở Việt Nam, giải pháp được nhiều nhà chăn nuôi lựa chọn để ngăn ngừa tác hại của AF là sửdụng chế phẩm hấp phụ độc tố trộn vào thức ăn. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩmhấp phụ độc tố nấm mốc như Klinofeed, Clean Tox, Farmavet, Mycofix secure, Mycofix select3,0,…và gần đây sử dụng một số sản phẩm chiết xuất từ thành tế bào nấm men mới như T5X,Captoxin premium, Mycosorb (Eter-Gluco-Manan),…2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu:– Thức ăn hỗn hợp tự trộn và thức ăn công nghiệp cho heo được thu thập tại Tp. Hồ Chí Minh.– Chất chuẩn Aflatoxin B1 5mg (Romer Labs, Inc. Union, MO, USA).– Chất hấp phụ T5X (INVIVO NSA của Neovia A & D, France).– Dung dịch đệm pH = 3 gồm NaCl 3,1g; KCl 1,1g; CaCl2 0,15g; NaHCO3 0,6g vào 1 lít nước cất và acid hoá bằng HCl 1M, sau đó chuẩn độ để được pH = 3 bằng máy đo pH (Avantaggiato và cs., 2003).– Dung dịch đệm pH=7 tương đương với pH của ruột gồm KH2PO4 3,4g; Na2HPO4 3,53g vào 1 lít nước cất và kiềm hóa bằng NaOH 0,15 M sau đó chuẩn độ để được pH = 7 bằng máy đo pH (Stippler và cs., 2004).2.2. Phương pháp tiến hành:– Mẫu khảo sát tỷ lệ và mức độ nhiễm AF trong thức ăn công nghiệp (53 mẫu) và thức ăn hỗn hợp tự trộn (25 mẫu) cho heo thịt (60 ngày tuổi đến xuất chuồng) được lấy theo TCVN số 4325.2007.– Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu quả hấp phụ aflatoxin B1 của T5X trên thức ăn hỗn hợp tự trộn của heo thịt theo nồng độ khuyến cáo (20 mg/kg thức ăn) được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hấp phụ Aflatoxin B1 Chế phẩm T5X Điều kiện in vitro Thức ăn hỗn hợp tự trộn Heo thịt bị nhiễm aflatoxinTài liệu liên quan:
-
0 trang 17 0 0
-
11 trang 16 0 0
-
Đặc điểm hình thái, thành phần dưỡng chất và tỷ lệ tiêu hóa của cây đậu biển Vigna marina
4 trang 16 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
7 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0
-
8 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu tái sinh cây từ mẫu cuống lá trong điều kiện in vitro ở Kim phát tài
5 trang 13 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
6 trang 10 0 0