Đánh giá hiệu quả kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai đã được chứng minh là có lợi trong việc giảm nhiễm khuẩn sau mổ ở những trường hợp có nguy cơ cao (chuyển dạ sau khi vỡ ối), hoặc nguy cơ thấp (chưa chuyển dạ và còn màng ối). Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai bằng Cefazolin 2gram TMC trước rạch da 30 phút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG Bs Trịnh Thanh Nhung, Bs Phạm Hồng Loan Bs Nguyễn Hoàng Huy, Ys Dương Thị ChuộngTÓM TẮT:Đặt vấn đề: Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai đã được chứng minh là có lợi trong việcgiảm nhiễm khuẩn sau mổ ở những trường hợp có nguy cơ cao (chuyển dạ sau khi vỡ ối),hoặc nguy cơ thấp (chưa chuyển dạ và còn màng ối). Một liều duy nhất kháng sinh trước khirạch da được nhiều nơi nghiên cứu và có hiệu quả tốt hơn nhiều liều kháng sinh được tiêmsau khi phẫu thuật. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai làm giảm nguy cơnhiễm khuẩn và tiết kiệm được chi phí.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của việc sử dụng kháng sinh dự phòng trongmổ lấy thai bằng Cefazolin 2gram TMC trước rạch da 30 phút.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 198 bệnh nhân(BN) trong đó có 99 BN được dùng kháng sinh dự phòng để phòng ngừa nhiễm khuẩn trong mổlấy thai từ tháng 04/2016 đến 9/2016 tại Khoa sản - Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh AG.Kết quả: Tuổi trung bình 29,26 tuổi, thấp nhất 15, cao nhất 46 tuổi, nhóm tuổi nhiều nhất là18-35 tuổi, sanh còn lần 2 trở lên 76,3%, tuổi thai 37-40 tuần chiếm 95,5%, chỉ định mổ lấythai do vết mổ cũ 75,7%, ngôi thai chủ yếu là ngôi đầu: 89,8%, không có sự khác biệt về tìnhtrạng nhiễm trùng vết mổ khi sử dụng kháng sinh dự phòng so với sử dụng kháng sinh điềutrị, nhóm sử dụng kháng sinh sự phòng có thời gian nằm viện ngắn hơn 5 ngày so với 7,03ngày của nhóm kháng sinh điều trị, chi phì điều trị cũng giảm nhiều so với nhóm kháng sinhđiều trị (3.368 ngàn đồng so với 4,438 ngàn đồng)Kết luận: Sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai là cần thiết và cần được tiếp tục triểnkhai ví đem lại mức độ an toàn về nhiễm khuẩn sau mổ và chi phì điều trị thấp hơn nhiều so vớisử dụng kháng sinh điều trị thông thường.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn sau mổ là một vấn đề quan trọng rất được quan tâm trong phẫu thuậtvì ảnh hưởng lớn đến quá trính điều trị , thời gian nằm viện kéo dài, tăng chi phì điều trị chobệnh nhân. Việc kiểm soát nhiễm khuẩn sau mổ luôn được các cơ sở y tế và phẫu thuật viênđặc biệt quan tâm ngay cả những nơi có kỹ thuật và cơ sở hiện đại. Trong những thập kỷ gần đây, việc sử dụng kháng sinh không đúng cách, lạm dụngkháng sinh là cơ hội làm tăng các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh và tốn kém không cầnthiết. Để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ, hạn chế đề kháng kháng sinh, ngoài việc sử dụngkháng sinh đúng, đầy đủ thì việc sử dụng kháng sinh dự phòng cũng rất quan trọng đem lạithành công cho cuộc phẫu thuật. Mổ lấy thai có nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ gấp 5-20 lần so với sinh ngả âm đạo.Các nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai thường gặp: viêm nội mạc tử cung, viêm đường tiết niệu,nhiễm khuẩn vết mổ… Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai đã được triển khai ởnhiều bệnh viện cho thấy có hiệu quả làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ, tiết kiệm đượcchi phí và rút ngắn thời gian điều trị. Kháng sinh dự phòng cũng đã được Bộ Y tế khuyếncáo sử dụng trong tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh ban hành năm 2005.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 167Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang, tỷ lệ mổ lấy thai cũng khá cao. Mặcdù kháng sinh dự phòng đã được chứng minh là có lợi cho việc giảm nhiễm khuẩn sau mổnhưng các bác sĩ tại khoa chưa mạnh dạn áp dụng do tâm lý lo ngại nhiễm khuẩn sau mổ,điều này có thể gây mệt mỏi cho bệnh nhân, vất vả cho điều dưỡng và tốn kém về kinh tế.Với mong muốn có một bằng chứng khoa học về hiệu quả của kháng sinh dự phòng trongđiều kiện thực tế của đơn vị, chúng tôi thực hiện đề tài:” Đánh giá hiệu quả sử dụng khángsinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang” với cácmục tiêu : 1. Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang 2. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thaiII. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Tất cả các trường hợp sản phụ nhập viện khoa sản bệnh viện Đa khoa khu vực Tỉnh AnGiang có chỉ định mổ lấy thai từ 1/4/2016 đến 30/9/2016 thỏa điều kiện: chưa vỡ ối hoặc vỡối < 6 giờ chưa có dấu hiệu nhiễm trùng. Tiêu chuẩn loại trừ: Các TH vỡ ối > 6 giờ, suy thai, tiền sản giật, nhau tiền đạo, nhau bong non Có dấu hiệu nhiễm trùng trước mổ ( sốt, bạch cầu tăng) Bệnh nhân có test kháng sinh (+) Không đồng ý tham gia nghiên cứu2.2. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu cắt ngang , mô tả, có đối chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An GiangHội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG Bs Trịnh Thanh Nhung, Bs Phạm Hồng Loan Bs Nguyễn Hoàng Huy, Ys Dương Thị ChuộngTÓM TẮT:Đặt vấn đề: Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai đã được chứng minh là có lợi trong việcgiảm nhiễm khuẩn sau mổ ở những trường hợp có nguy cơ cao (chuyển dạ sau khi vỡ ối),hoặc nguy cơ thấp (chưa chuyển dạ và còn màng ối). Một liều duy nhất kháng sinh trước khirạch da được nhiều nơi nghiên cứu và có hiệu quả tốt hơn nhiều liều kháng sinh được tiêmsau khi phẫu thuật. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai làm giảm nguy cơnhiễm khuẩn và tiết kiệm được chi phí.Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của việc sử dụng kháng sinh dự phòng trongmổ lấy thai bằng Cefazolin 2gram TMC trước rạch da 30 phút.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 198 bệnh nhân(BN) trong đó có 99 BN được dùng kháng sinh dự phòng để phòng ngừa nhiễm khuẩn trong mổlấy thai từ tháng 04/2016 đến 9/2016 tại Khoa sản - Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh AG.Kết quả: Tuổi trung bình 29,26 tuổi, thấp nhất 15, cao nhất 46 tuổi, nhóm tuổi nhiều nhất là18-35 tuổi, sanh còn lần 2 trở lên 76,3%, tuổi thai 37-40 tuần chiếm 95,5%, chỉ định mổ lấythai do vết mổ cũ 75,7%, ngôi thai chủ yếu là ngôi đầu: 89,8%, không có sự khác biệt về tìnhtrạng nhiễm trùng vết mổ khi sử dụng kháng sinh dự phòng so với sử dụng kháng sinh điềutrị, nhóm sử dụng kháng sinh sự phòng có thời gian nằm viện ngắn hơn 5 ngày so với 7,03ngày của nhóm kháng sinh điều trị, chi phì điều trị cũng giảm nhiều so với nhóm kháng sinhđiều trị (3.368 ngàn đồng so với 4,438 ngàn đồng)Kết luận: Sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai là cần thiết và cần được tiếp tục triểnkhai ví đem lại mức độ an toàn về nhiễm khuẩn sau mổ và chi phì điều trị thấp hơn nhiều so vớisử dụng kháng sinh điều trị thông thường.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn sau mổ là một vấn đề quan trọng rất được quan tâm trong phẫu thuậtvì ảnh hưởng lớn đến quá trính điều trị , thời gian nằm viện kéo dài, tăng chi phì điều trị chobệnh nhân. Việc kiểm soát nhiễm khuẩn sau mổ luôn được các cơ sở y tế và phẫu thuật viênđặc biệt quan tâm ngay cả những nơi có kỹ thuật và cơ sở hiện đại. Trong những thập kỷ gần đây, việc sử dụng kháng sinh không đúng cách, lạm dụngkháng sinh là cơ hội làm tăng các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh và tốn kém không cầnthiết. Để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ, hạn chế đề kháng kháng sinh, ngoài việc sử dụngkháng sinh đúng, đầy đủ thì việc sử dụng kháng sinh dự phòng cũng rất quan trọng đem lạithành công cho cuộc phẫu thuật. Mổ lấy thai có nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ gấp 5-20 lần so với sinh ngả âm đạo.Các nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai thường gặp: viêm nội mạc tử cung, viêm đường tiết niệu,nhiễm khuẩn vết mổ… Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai đã được triển khai ởnhiều bệnh viện cho thấy có hiệu quả làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ, tiết kiệm đượcchi phí và rút ngắn thời gian điều trị. Kháng sinh dự phòng cũng đã được Bộ Y tế khuyếncáo sử dụng trong tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh ban hành năm 2005.Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 167Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang, tỷ lệ mổ lấy thai cũng khá cao. Mặcdù kháng sinh dự phòng đã được chứng minh là có lợi cho việc giảm nhiễm khuẩn sau mổnhưng các bác sĩ tại khoa chưa mạnh dạn áp dụng do tâm lý lo ngại nhiễm khuẩn sau mổ,điều này có thể gây mệt mỏi cho bệnh nhân, vất vả cho điều dưỡng và tốn kém về kinh tế.Với mong muốn có một bằng chứng khoa học về hiệu quả của kháng sinh dự phòng trongđiều kiện thực tế của đơn vị, chúng tôi thực hiện đề tài:” Đánh giá hiệu quả sử dụng khángsinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang” với cácmục tiêu : 1. Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại bệnh viện đa khoa khu vực Tỉnh An Giang 2. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thaiII. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Tất cả các trường hợp sản phụ nhập viện khoa sản bệnh viện Đa khoa khu vực Tỉnh AnGiang có chỉ định mổ lấy thai từ 1/4/2016 đến 30/9/2016 thỏa điều kiện: chưa vỡ ối hoặc vỡối < 6 giờ chưa có dấu hiệu nhiễm trùng. Tiêu chuẩn loại trừ: Các TH vỡ ối > 6 giờ, suy thai, tiền sản giật, nhau tiền đạo, nhau bong non Có dấu hiệu nhiễm trùng trước mổ ( sốt, bạch cầu tăng) Bệnh nhân có test kháng sinh (+) Không đồng ý tham gia nghiên cứu2.2. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu cắt ngang , mô tả, có đối chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm khuẩn sau mổ Mổ lấy thai Kiểm soát nhiễm khuẩn Chủng vi khuẩn kháng kháng sinh Viêm nội mạc tử cung Viêm đường tiết niệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 99 0 0
-
Ảnh hưởng của thiểu ối lên kết cục sinh ở thai ≥ 37 tuần
6 trang 83 1 0 -
198 trang 74 0 0
-
8 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai nhóm I theo phân loại của Robson tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
4 trang 50 0 0 -
Kết cục thai chậm tăng trưởng trong tử cung có chỉ định chấm dứt thai kỳ tại Bệnh viện Từ Dũ
5 trang 35 1 0 -
8 trang 33 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Cập nhật các phương pháp giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng vết mổ lấy thai
6 trang 28 0 0