Danh mục

Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số mô hình rừng trồng sân xuất tại huyện Thạch hà, tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 844.06 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này trình bày kết quả phân tích bước đầu về đánh giá hiệu quả của 3 mô hình rừng trồng thuần loài 7 năm tuổi (2007-2014) keo lai, keo tai tượng và bạch đàn uro ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Dựa trên các chỉ tiêu lợi nhuận (NPV), tỷ suất lợi nhuận (BCR), tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR), công lao động, chỉ số xói mòn Ki, cường độ xói mòn đất (d) và chỉ số hiệu quả tổng hợp (Ect),
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số mô hình rừng trồng sân xuất tại huyện Thạch hà, tỉnh Hà TĩnhTạp chí KHLN 4/2015 (4095 - 4109)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnĐÁNH GIÁ HIỆU QUÂ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNGCỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG SÂN XUẤTTÄI HUYỆN THÄCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNHNguyễn Hải Hòa1, Võ Anh Đức21Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam2Hạt Kiểm lâm huyện Thạch Hà - tỉnh Hà TĩnhTÓM TẮTTừ khóa: Hiệu quả môitrường, hiệu quả kinh tế xã hội, mô hình rừng trồngsản xuất, huyện Thạch Hà,Hà TĩnhBài báo này trình bày kết quả phân tích bước đầu về đánh giá hiệu quả của3 mô hình rừng trồng thuần loài 7 năm tuổi (2007 - 2014) keo lai, Keo taitượng và Bạch đàn Uro ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Dựa trên các chỉtiêu lợi nhuận (NPV), tỷ suất lợi nhuận (BCR), tỷ suất thu hồi vốn nội bộ(IRR), công lao động, chỉ số xói mòn Ki, cường độ xói mòn đất (d) và chỉsố hiệu quả tổng hợp (Ect), đã xác định được mô hình rừng trồng keo laithuần loài đều tuổi có hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất sovới các mô hình rừng trồng khác và đạt giá trị Ect = 0,97, đứng thứ hai làrừng trồng Keo tai tượng với Ect = 0,94 và thấp nhất là rừng trồng Bạchđàn Uro với Ect = 0,8. Kết quả nghiên cứu này góp phần làm cơ sở khoahọc cho các nghiên cứu tiếp theo về giải pháp phát triển, nâng cao hiệu quảkinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình rừng trồng điển hình ở khuvực nghiên cứu nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho ngườidân địa phương.Socio-economic and environmental assessments of forest plantationmodels in Thach Ha district, Ha Tinh provinceKeywords: Environmentaleffectiveness, socioeconomic effectivenesses,forest plantation model,Thach Ha district, Ha TinhprovinceThis paper presents the initial analysis of the effectiveness of the 3 models,namely a model of monoculture forest plantations at a 7- year Acaciaforests (2007 to 2014), Acacia mangium and Eucalyptus Uro in Thach Hadistrict, Ha Tinh province. Based on the Net Prevent Value (NPV), BenefitCost Ratio (BCR), the Internal Rate of Return (IRR), labor, erosion index(Ki), soil erosion intensity (d) and only efficient synthesis of (ECT), thestudy has identified patterns with monoculture Acacia plantations are themost effective in terms of economic, social and environment effectivenesscompared to other models and plantation worth Ect = 0.97, followed byAcacia mangium with Ect = 0.94 and the Eucalyptus Uro is the least effectivewith Ect = 0.8. These findings will contribute to the scientific basis for furtherstudies on solution development, enhancement of economic efficiency, socialand environmental consequences of the typical plantation model in the studyarea to improve incomes and living conditions for local people..4095Tạp chí KHLN 2015I. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước có địa hình chủ yếu là đồinúi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ vì vậy rừng vàđất rừng đóng một vai trò hết sức quan trọngđối với môi trường sinh thái cũng như đờisống kinh tế của người dân. Rừng có giá trị tolớn đối với nền kinh tế quốc dân, góp phần vàosự phát triển chung của quốc gia. Tuy nhiên,sức ép về kinh tế và dân số đã và đang dẫn đếnviệc sử dụng quá mức tài nguyên rừng, đặcbiệt là nạn khai thác, chặt phá rừng bừa bãi.Độ che phủ của rừng vào năm 1943 là 43%(Maurand, 1943) giảm xuống còn 27% vàonăm 1986 (Mai Văn Hưng, 2011). Tình hìnhđó làm cho nguồn tài nguyên có thể tái tạođược như rừng và đất rừng sớm bị tàn phá vàcạn kiệt. Các vai trò quan trọng của rừng đốivới cuộc sống của con người như điều hòa khíhậu, cải tạo nguồn nước, hạn chế xói mòn, lũlụt... cũng nhanh chóng mất đi. Môi trườngsinh thái rừng nói riêng và môi trường sốngnói chung bị suy thoái nghiêm trọng. Điều nàyđã ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, đời sống,sức khỏe của người dân đang sống phụ thuộcvào rừng và gần rừng.Đứng trước thực trạng trên, Nhà nước ta đãban hành nhiều chủ trương, chính sách bảo vệvà phát triển rừng, trồng mới rừng như các dựán 327, 661,... thu hút sự tham gia rộng rãi củatoàn dân tích cực bảo vệ rừng tự nhiên vàtrồng mới rừng, rừng nước ta đã tăng lên liêntục và đạt độ che phủ 41% vào năm 2013 (BộNN&PTNT, 2014). Kết quả này phản ánhđược phần nào đóng góp của rừng trồng trongmục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc củanước ta.Huyện Thạch Hà có diện tích tự nhiên35.504ha trong đó diện tích rừng và đất lâmnghiệp 9.999,9ha. Tại đây nhiều mô hìnhrừng trồng cũng đã hình thành và thu hútđược nhiều đối tượng tham gia vào công tácphát triển rừng góp phần xoá đói giảm nghèo,4096Nguyễn Hải Hòa et al., 2015(4)giải quyết các vấn đề xã hội của huyện. Tuynhiên, do chưa có những biện pháp kỹ thuậtlâm sinh phù hợp trong việc chăm sóc và bảovệ cây trồng đã làm cho khả năng sinhtrưởng, phẩm chất và năng suất của rừngtrồng còn thấp. Các công trình đánh giá vềrừng trồng tại địa phương hầu như chưa có,việc đánh giá kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: