Đánh giá hiệu quả làm sạch calcium hydroxide trong ống tủy của một số dung dịch bơm rửa, nghiên cứu in vitro
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả làm sạch calcium hydroxide trong ống tủy của một số dung dịch bơm rửa, nghiên cứu in vitro; từ đó đưa ra kết luận rằng không có chất bơm rửa nào làm sạch hoàn toàn calcium hydroxide, các dung dịchchelate như citric acid và EDTA cho kết quả tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả làm sạch calcium hydroxide trong ống tủy của một số dung dịch bơm rửa, nghiên cứu in vitroNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM SẠCH CALCIUM HYDROXIDETRONG ỐNG TỦY CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BƠM RỬA,NGHIÊN CỨU IN VITRONgô Thị Hường*, Nguyễn Thị Kim Anh**, Phạm Văn Khoa***TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: So sánh hiệu quả làm sạch calcium hydroxide trong ống tuỷ của ba dung dịch bơmrửa: EDTA 17%, citric acid 10% và NaOCl 2,5%.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trong phòng thí nghiệm (in vitro) theo phương pháp mùđôi, so sánh nhóm. 32 răng cối nhỏ hàm dưới của người được sửa soạn ống tủy với trâm lớn nhất đi hết chiều dàilàm việc là trâm dũa số 45và băng thuốc với calcium hydroxide. Sau 10 ngày, 30 răng được chia ngẫu nhiênthành ba nhóm. Mỗi nhóm calcium hydroxide được làm sạch bằng kim bơm rửa 27G và các dung dịch bơm rửasau đây: (I) NaOCl 2,5%, (II) EDTA 17% và (III) citric acid 10%. Hai răng còn lại sử dụng làm răng chứngdương và răng chứng âm. Ở mỗi nhóm, bơm rửa với 20ml dung dịch bơm rửa và thơi gian bơm rửa là khoảng 3phút. Đánh giá sự làm sạch calcium hydroxide dưới kính hiển vi nổi với độ phóng đại 30 lần, sử dụng thang điểmcủa Lambrianidis và cs (2006).Kết quả: Nhóm răng bơm rửa với dung dịch EDTA và citric acid cho hiệu quả làm sạch tốt nhất, ngược lạinhóm răng bơm rửa với dung dịch NaOCl cho hiệu quả làm sạch kém nhất, đặc biệt ở 1/3 chóp.Kết luận: Không có chất bơm rửa nào làm sạch hoàn toàn calcium hydroxide. Các dung dịchchelate nhưcitric acid và EDTA cho kết quả tốt nhất.Từ khóa: calcium hydroxide, EDTA, citric acid và NaOClABSTRACTEVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF SOME IRRIGANTSON REMOVING CALCIUM HYDROXIDE FROM THE ROOT CANAL, IN VITRO STUDY.Ngo Thi Huong, Nguyen Thi Kim Anh, Pham Van Khoa* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 216 - 221Objective: The objective of this study was to compare the efficacy of three irrigants in removing calciumhydroxide from root canals: 17% EDTA, 10% citric acid and 2.5% NaOCl.Method: In vitro sudy. Thirty-two mandibular premolars were instrumented to a master apical file #45 anddressed with calcium hydroxide. After 10 days, 30 teeth were irrigated with a syringe and a size-27 needle usingthe following irrigants: (I) 2.5% NaOCl, (II) 17% EDTA, (III) 10% citric acid. The remaining two teeth served aspositive and negative controls. Volume of irrigant was 20 ml in each group, and irrigation time was about 3minutes. Evaluation of cleanliness of the specimens was performed under a stereoscopic microscope with x30magnification using the four-grade scoring system as described by Lambrianidis et al. (2006).Results: The best results were found with EDTA and citric acid, whereas NaOCl showed the least* Học viên Cao học 2011-2013- RHM- ĐHYD TPHCM** Bộ môn NKCS- Khoa RHM- ĐHYD TPHCM*** Bộ môn CR-NN- Khoa RHM- ĐHYD TPHCMTác giả liên lạc: ThS Ngô Thị HườngĐT: 0903973797216Email: annhiennk2012@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họceffectiveness, especially in apical third.Conclusions: None of the irrigants was able to completely remove the calcium hydroxide. Chelating agentssuch as citric acid and EDTA showed the best results.Keyword: calcium hydroxide, EDTA, citric acid, NaOClĐẶT VẤN ĐỀVi khuẩn đóng vai trò chính trong sinh bệnhhọc và phát triển bệnh lý tuỷ và bệnh lý vùngquanh chóp(6). Do đó, mục tiêu của điều trị nộinha là loại bỏ vi khuẩn càng nhiều càng tốt khỏihệ thống ống tuỷ và tạo nên môi trường mànhững vi khuẩn còn sót không thể tiếp tục sốngvà phát triển. Trong tiến trình điều trị nội nha,nhiều thuốc sát khuẩn ống tủy được sử dụng,cho đến nay calcium hydroxide là một trongnhững chất được sử dụng phổ biến nhất. Tuynhiên, Sự hiện diện của calcium hydroxide trênthành ống tuỷ có thể làm giảm tính thấm của ximăng trám bít ống tuỷ vào ống ngà và gia tăngvi kẽ ở chóp chân răng làm giảm chất lượng điềutrị nội nha(2,7). Do vậy muốn điều trị nội nhathành công thì cần phải lấy đi calciumhydroxide(12). Những năm gần đây, nhiều nghiêncứu được tiến hành để so sánh các dung dịchbơm rửa NaOCl, EDTA, EDTA-T, EDTAC vàcitric acid. Các tác giả đều kết luận không có biệnpháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn calciumhydroxide.Với mong muốn hiểu rõ hơn về khả nănglàm sạch calcium hydroxide của các chất bơmrửa EDTA 17%, citric acid 10% và NaOCl 2,5%,chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giáhiệu quả làm sạch calcium hydroxide trongống tuỷ của một số chất bơm rửa, nghiên cứuin vitro”.Mục tiêu chuyên biệt1. Xác định hiệu quả làm sạch calciumhydroxide của các dung dịch bơm rửa: EDTA17%, citric acid 10% và NaOCl 2,5%.2. So sánh hiệu quả làm sạch calciumhydroxide trong ống tuỷ của 3 dung dịch bơmrửa: EDTA 17%, citric acid 10% và NaOCl2,5%.Chuyên Đề Răng Hàm Mặt3. So sánh hiệu quả làm sạch calciumhy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả làm sạch calcium hydroxide trong ống tủy của một số dung dịch bơm rửa, nghiên cứu in vitroNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM SẠCH CALCIUM HYDROXIDETRONG ỐNG TỦY CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BƠM RỬA,NGHIÊN CỨU IN VITRONgô Thị Hường*, Nguyễn Thị Kim Anh**, Phạm Văn Khoa***TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: So sánh hiệu quả làm sạch calcium hydroxide trong ống tuỷ của ba dung dịch bơmrửa: EDTA 17%, citric acid 10% và NaOCl 2,5%.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trong phòng thí nghiệm (in vitro) theo phương pháp mùđôi, so sánh nhóm. 32 răng cối nhỏ hàm dưới của người được sửa soạn ống tủy với trâm lớn nhất đi hết chiều dàilàm việc là trâm dũa số 45và băng thuốc với calcium hydroxide. Sau 10 ngày, 30 răng được chia ngẫu nhiênthành ba nhóm. Mỗi nhóm calcium hydroxide được làm sạch bằng kim bơm rửa 27G và các dung dịch bơm rửasau đây: (I) NaOCl 2,5%, (II) EDTA 17% và (III) citric acid 10%. Hai răng còn lại sử dụng làm răng chứngdương và răng chứng âm. Ở mỗi nhóm, bơm rửa với 20ml dung dịch bơm rửa và thơi gian bơm rửa là khoảng 3phút. Đánh giá sự làm sạch calcium hydroxide dưới kính hiển vi nổi với độ phóng đại 30 lần, sử dụng thang điểmcủa Lambrianidis và cs (2006).Kết quả: Nhóm răng bơm rửa với dung dịch EDTA và citric acid cho hiệu quả làm sạch tốt nhất, ngược lạinhóm răng bơm rửa với dung dịch NaOCl cho hiệu quả làm sạch kém nhất, đặc biệt ở 1/3 chóp.Kết luận: Không có chất bơm rửa nào làm sạch hoàn toàn calcium hydroxide. Các dung dịchchelate nhưcitric acid và EDTA cho kết quả tốt nhất.Từ khóa: calcium hydroxide, EDTA, citric acid và NaOClABSTRACTEVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF SOME IRRIGANTSON REMOVING CALCIUM HYDROXIDE FROM THE ROOT CANAL, IN VITRO STUDY.Ngo Thi Huong, Nguyen Thi Kim Anh, Pham Van Khoa* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 216 - 221Objective: The objective of this study was to compare the efficacy of three irrigants in removing calciumhydroxide from root canals: 17% EDTA, 10% citric acid and 2.5% NaOCl.Method: In vitro sudy. Thirty-two mandibular premolars were instrumented to a master apical file #45 anddressed with calcium hydroxide. After 10 days, 30 teeth were irrigated with a syringe and a size-27 needle usingthe following irrigants: (I) 2.5% NaOCl, (II) 17% EDTA, (III) 10% citric acid. The remaining two teeth served aspositive and negative controls. Volume of irrigant was 20 ml in each group, and irrigation time was about 3minutes. Evaluation of cleanliness of the specimens was performed under a stereoscopic microscope with x30magnification using the four-grade scoring system as described by Lambrianidis et al. (2006).Results: The best results were found with EDTA and citric acid, whereas NaOCl showed the least* Học viên Cao học 2011-2013- RHM- ĐHYD TPHCM** Bộ môn NKCS- Khoa RHM- ĐHYD TPHCM*** Bộ môn CR-NN- Khoa RHM- ĐHYD TPHCMTác giả liên lạc: ThS Ngô Thị HườngĐT: 0903973797216Email: annhiennk2012@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họceffectiveness, especially in apical third.Conclusions: None of the irrigants was able to completely remove the calcium hydroxide. Chelating agentssuch as citric acid and EDTA showed the best results.Keyword: calcium hydroxide, EDTA, citric acid, NaOClĐẶT VẤN ĐỀVi khuẩn đóng vai trò chính trong sinh bệnhhọc và phát triển bệnh lý tuỷ và bệnh lý vùngquanh chóp(6). Do đó, mục tiêu của điều trị nộinha là loại bỏ vi khuẩn càng nhiều càng tốt khỏihệ thống ống tuỷ và tạo nên môi trường mànhững vi khuẩn còn sót không thể tiếp tục sốngvà phát triển. Trong tiến trình điều trị nội nha,nhiều thuốc sát khuẩn ống tủy được sử dụng,cho đến nay calcium hydroxide là một trongnhững chất được sử dụng phổ biến nhất. Tuynhiên, Sự hiện diện của calcium hydroxide trênthành ống tuỷ có thể làm giảm tính thấm của ximăng trám bít ống tuỷ vào ống ngà và gia tăngvi kẽ ở chóp chân răng làm giảm chất lượng điềutrị nội nha(2,7). Do vậy muốn điều trị nội nhathành công thì cần phải lấy đi calciumhydroxide(12). Những năm gần đây, nhiều nghiêncứu được tiến hành để so sánh các dung dịchbơm rửa NaOCl, EDTA, EDTA-T, EDTAC vàcitric acid. Các tác giả đều kết luận không có biệnpháp nào có thể loại bỏ hoàn toàn calciumhydroxide.Với mong muốn hiểu rõ hơn về khả nănglàm sạch calcium hydroxide của các chất bơmrửa EDTA 17%, citric acid 10% và NaOCl 2,5%,chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giáhiệu quả làm sạch calcium hydroxide trongống tuỷ của một số chất bơm rửa, nghiên cứuin vitro”.Mục tiêu chuyên biệt1. Xác định hiệu quả làm sạch calciumhydroxide của các dung dịch bơm rửa: EDTA17%, citric acid 10% và NaOCl 2,5%.2. So sánh hiệu quả làm sạch calciumhydroxide trong ống tuỷ của 3 dung dịch bơmrửa: EDTA 17%, citric acid 10% và NaOCl2,5%.Chuyên Đề Răng Hàm Mặt3. So sánh hiệu quả làm sạch calciumhy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Làm sạch calcium hydroxide Dung dịch bơm rửa Nghiên cứu in vitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0