![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp với propranolol
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt vòng kết hợp uống propranolol trong việc điều trị và dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát trên bệnh nhân xơ gan. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp với propranolol Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP DỰ PHÒNG VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN TÁI PHÁT BẰNG THẮT THUN KẾT HỢP VỚI PROPRANOLOL Nguyễn Ngọc Thành*, Nguyễn Thúy Oanh ** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thắt giãn tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su kết hợp với uống thuốc ức chế bêta là phương pháp phổ biến được áp dụng trong điều trị và dự phòng xuất huyết tiêu hóa thứ phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt vòng kết hợp uống propranolol trong việc điều trị và dự phòng vỡ giãn TMTQ tái phát trên bệnh nhân xơ gan. Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thu thập số liệu theo phương pháp hồi cứu và tiến cứu. Cỡ mẫu gồm 40 trường hợp. Các bệnh nhân được chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản và được điều trị bằng phương pháp thắt vòng các búi giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp uống propranolol. Kết quả: Nam 82,5% (33 bệnh nhân) ; nữ 17,5% (7 bệnh nhân). Tỷ lệ nam / nữ = 4,71. Tuổi trung bình là 50,4 ± 11,87 tuổi (từ 27 đến 79 tuổi). 47,5% (19 bệnh nhân) giãn TMTQ độ II; 52,5% (21 bệnh nhân) giãn TMTQ độ III. 95% dấu đỏ (+); 55% thắt vòng 1 lần; 45% thắt vòng 2 lần. 95% bệnh nhân sử dụng propranolol liều 40 mg / ngày; 5% bệnh nhân sử dụng Propranolol với liều 20 mg / ngày. 20% bệnh nhân có biểu hiện đau bụng, kế đến là buồn nôn 8%, tiêu chảy 8%. 1% phải ngưng uống propranolol ở tháng thứ 5. 85% bệnh nhân gặp phải biến chứng đau ngực sau xương ức ngay sau khi thắt vòng. 15% bệnh nhân cho biết chỉ cảm giác hơi nặng hoặc tức nhẹ sau xương ức. 75% bệnh nhân có triệu chứng nuốt vướng, nuốt nghẹn. 22,5% bệnh nhân giãn TMTQ tái phát với 15% (6 bệnh nhân) giãn độ II và 7,5% (3 bệnh nhân) giãn độ III qua 6 tháng theo dõi sau khi xóa các búi giãn TMTQ về độ 1. Không có trường hợp nào tử vong qua 6 tháng theo dõi. Kết luận: Điều trị dự phòng xuất huyết tái phát do vỡ giãn TMTQ bằng kết hợp thắt vòng qua nội soi với sử dụng thuốc ức chế beta là phương pháp chọn lựa hàng đầu. Chỉ có một số biến chứng nhẹ như đau ngực sau xương ức và nuốt vướng, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy không kéo dài. Từ khóa: Thắt thun qua nội soi, ức chế beta, chảy máu tĩnh mạch thực quản, xơ gan. ABSTRACT EVALUATION OF ENDOSCOPIC VARICEAL LIGATION PLUS PROPRANOLOL IN THE PREVENTION OF VARICEAL REBLEEDING. Nguyen Ngoc Thanh, Nguyen Thuy Oanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 29 - 35 Background: Endoscopic rubber band ligation plus beta-blockers is a popular therapeutic method for the prevention of recurrence of esophageal varices bleeding. Aims: This study is to evaluate the efficacy of endoscopic variceal ligation plus propranolol in preventing variceal rebleeding in patients with cirrhotic portal hypertension. Methods: Forty patients with variceal bleeding underwent endoscopic variceal ligation plus propranolol. * Bệnh viện Triều An TP.HCM, ** Bộ môn Ngoại, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS BS Nguyễn Ngọc Thành ĐT: 0913158770 Email: nthanh17us20002000@yahoo.com Chuyên Đề Nội Soi Tiêu Hóa 29 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Information and data were collected retrospectively and prospectively. Results: Forty patients with variceal bleeding (33 males, 82.5% and 7 females, 17.5%, were studied. The male/ female ratio was 4.71. The mean age was 50.4 ± 11.87 (range 27 – 79). Among these 40 patients, there were 19 (47.5%) with grade II bleeding and 21 (52.5%) with grade III. 38 patients (95%) of esophageal varices had red sign, 2 patients (5%) had non-red sign. 22 patients (55%) underwent one previous variceal ligation, 18 (45%) patients underwent two previous variceal ligation. Daily propranolol dosage of 40 mg for 38 patients (95%) and 20 mg for 2 patients (5%). Side effects on propranolol were encountered in 20% with abdominal pain, 8% with nausea, 8% with diarrhea. One patient (2.5%) had to stop proranolol in the fifth month. The mild complications of variceal ligation were observed on 85% of patients with retrosternal pain and on 75% with sensation of impairment in transit of food through the esophagus. There was no serious complication of esophageal variceal ligation. At the end of follow-up, 9 patients (22.5%) including 6 grade II and 3 grade III had recurrence of varices. No mortality during the time of 6 months follow-up. Conlusion: Prevention of variceal rebleeding using endoscopic variceal ligation plus propranolol is the most favoured indication. Only a few minor complications such as retrosternal pain and sensation of impairment in transit of food through the esophagus, abdominal pain, nausea, short-lasting diarrhea. Keywords: Endoscopic rubber band ligation, beta-blockers, esophageal varices bleeding, cirrhosis. tiêu hóa do vỡ giãn TMTQ(5). Ở nước ta chưa có ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp với propranolol Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP DỰ PHÒNG VỠ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN TÁI PHÁT BẰNG THẮT THUN KẾT HỢP VỚI PROPRANOLOL Nguyễn Ngọc Thành*, Nguyễn Thúy Oanh ** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thắt giãn tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su kết hợp với uống thuốc ức chế bêta là phương pháp phổ biến được áp dụng trong điều trị và dự phòng xuất huyết tiêu hóa thứ phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt vòng kết hợp uống propranolol trong việc điều trị và dự phòng vỡ giãn TMTQ tái phát trên bệnh nhân xơ gan. Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thu thập số liệu theo phương pháp hồi cứu và tiến cứu. Cỡ mẫu gồm 40 trường hợp. Các bệnh nhân được chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản và được điều trị bằng phương pháp thắt vòng các búi giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp uống propranolol. Kết quả: Nam 82,5% (33 bệnh nhân) ; nữ 17,5% (7 bệnh nhân). Tỷ lệ nam / nữ = 4,71. Tuổi trung bình là 50,4 ± 11,87 tuổi (từ 27 đến 79 tuổi). 47,5% (19 bệnh nhân) giãn TMTQ độ II; 52,5% (21 bệnh nhân) giãn TMTQ độ III. 95% dấu đỏ (+); 55% thắt vòng 1 lần; 45% thắt vòng 2 lần. 95% bệnh nhân sử dụng propranolol liều 40 mg / ngày; 5% bệnh nhân sử dụng Propranolol với liều 20 mg / ngày. 20% bệnh nhân có biểu hiện đau bụng, kế đến là buồn nôn 8%, tiêu chảy 8%. 1% phải ngưng uống propranolol ở tháng thứ 5. 85% bệnh nhân gặp phải biến chứng đau ngực sau xương ức ngay sau khi thắt vòng. 15% bệnh nhân cho biết chỉ cảm giác hơi nặng hoặc tức nhẹ sau xương ức. 75% bệnh nhân có triệu chứng nuốt vướng, nuốt nghẹn. 22,5% bệnh nhân giãn TMTQ tái phát với 15% (6 bệnh nhân) giãn độ II và 7,5% (3 bệnh nhân) giãn độ III qua 6 tháng theo dõi sau khi xóa các búi giãn TMTQ về độ 1. Không có trường hợp nào tử vong qua 6 tháng theo dõi. Kết luận: Điều trị dự phòng xuất huyết tái phát do vỡ giãn TMTQ bằng kết hợp thắt vòng qua nội soi với sử dụng thuốc ức chế beta là phương pháp chọn lựa hàng đầu. Chỉ có một số biến chứng nhẹ như đau ngực sau xương ức và nuốt vướng, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy không kéo dài. Từ khóa: Thắt thun qua nội soi, ức chế beta, chảy máu tĩnh mạch thực quản, xơ gan. ABSTRACT EVALUATION OF ENDOSCOPIC VARICEAL LIGATION PLUS PROPRANOLOL IN THE PREVENTION OF VARICEAL REBLEEDING. Nguyen Ngoc Thanh, Nguyen Thuy Oanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 29 - 35 Background: Endoscopic rubber band ligation plus beta-blockers is a popular therapeutic method for the prevention of recurrence of esophageal varices bleeding. Aims: This study is to evaluate the efficacy of endoscopic variceal ligation plus propranolol in preventing variceal rebleeding in patients with cirrhotic portal hypertension. Methods: Forty patients with variceal bleeding underwent endoscopic variceal ligation plus propranolol. * Bệnh viện Triều An TP.HCM, ** Bộ môn Ngoại, Đại học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: ThS BS Nguyễn Ngọc Thành ĐT: 0913158770 Email: nthanh17us20002000@yahoo.com Chuyên Đề Nội Soi Tiêu Hóa 29 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Information and data were collected retrospectively and prospectively. Results: Forty patients with variceal bleeding (33 males, 82.5% and 7 females, 17.5%, were studied. The male/ female ratio was 4.71. The mean age was 50.4 ± 11.87 (range 27 – 79). Among these 40 patients, there were 19 (47.5%) with grade II bleeding and 21 (52.5%) with grade III. 38 patients (95%) of esophageal varices had red sign, 2 patients (5%) had non-red sign. 22 patients (55%) underwent one previous variceal ligation, 18 (45%) patients underwent two previous variceal ligation. Daily propranolol dosage of 40 mg for 38 patients (95%) and 20 mg for 2 patients (5%). Side effects on propranolol were encountered in 20% with abdominal pain, 8% with nausea, 8% with diarrhea. One patient (2.5%) had to stop proranolol in the fifth month. The mild complications of variceal ligation were observed on 85% of patients with retrosternal pain and on 75% with sensation of impairment in transit of food through the esophagus. There was no serious complication of esophageal variceal ligation. At the end of follow-up, 9 patients (22.5%) including 6 grade II and 3 grade III had recurrence of varices. No mortality during the time of 6 months follow-up. Conlusion: Prevention of variceal rebleeding using endoscopic variceal ligation plus propranolol is the most favoured indication. Only a few minor complications such as retrosternal pain and sensation of impairment in transit of food through the esophagus, abdominal pain, nausea, short-lasting diarrhea. Keywords: Endoscopic rubber band ligation, beta-blockers, esophageal varices bleeding, cirrhosis. tiêu hóa do vỡ giãn TMTQ(5). Ở nước ta chưa có ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thắt thun qua nội soi Ức chế beta Chảy máu tĩnh mạch thực quản Bệnh lý xơ ganTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 209 0 0