Danh mục

Đánh giá hiệu quả sát khuẩn tay nhanh của nhân viên y tế tại khoa Ngoại Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.03 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả thực trạng kiến thức và đánh giá hiệu quả can thiệp sát khuẩn tay nhanh của nhân viên y tế. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu 48 nhân viên y tế của khoa Ngoại Ung bướu & Chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, so sánh trước và sau can thiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả sát khuẩn tay nhanh của nhân viên y tế tại khoa Ngoại Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÁT KHUẨN TAY NHANH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA NGOẠI UNG BƯỚU VÀ CHĂM SÓC GIẢM NHẸ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP Vũ Thị Thu Huyền1, Bùi Tuấn Hai1, Nguyễn Thị Minh Khánh1, Nguyễn Thị Thu Thủy1, Phạm Ngọc Hùng2, Đỗ Đình Toàn2TÓM TẮT 11 SUMMARY Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức và ASSESSING THE EFFECTIVENESS OFđánh giá hiệu quả can thiệp sát khuẩn tay nhanh RAPID HAND ANTIBIOSIS OF MEDICALcủa nhân viên y tế. STAFF IN THE DEPARTMENT OF Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu 48 SURGICAL ONCOLOGY ANDnhân viên y tế của khoa Ngoại Ung bướu & PALLIATIVE CARE, VIET TIEPChăm sóc giảm nhẹ Bệnh viện Hữu nghị Việt HOSPITALTiệp. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, Objective: Describe current state ofso sánh trước và sau can thiệp. . knowledge and evaluate the effectiveness of Kết quả: Tỉ lệ nhân viên y tế có kiến thức hand-quick antiseptic among medical staff.chung đúng về sát khuẩn tay nhanh là 39.5% Patients and methods: The study involvedtrước can thiệp và 72.9% sau can thiệp, sự khác 48 medical staff at the Surgical Oncology & Palliative care, Viet Tiep hospital.The researchbiệt có ý nghĩa thống kê với p HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VIIkhông nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại thời và chăm sóc giảm nhẹ. Công tác phòngđiểm nhập viện. NKBV thường xuất hiện sau chống nhiễm khuẩn bệnh viện cũng được48 giờ kể từ khi người bệnh nhập viện. Theo chú trọng phát triển, nhằm mục đích đẩytổ chức y tế thế giới (WHO) ước tính, ở bất mạnh các hoạt động truyền thông về sátcứ thời điểm nào cũng có khoảng 1,4 triệu khuẩn tay nhanh (SKT) và xây dựng mô hìnhngười trên thế giới mắc NKBV. Tại Việt truyền thông thích hợp tại khoa hơn nữa, đểNam năm 2007, theo Bộ Y tế (BYT) tỷ lệ nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảmNKBV giao động từ 5,8% - 8,1% [1]. chi phí điều trị và số ngày nằm viện choNghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai năm người bệnh.2010 cho thấy, tỷ lệ người bệnh bị nhiễm Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Mô tảkhuẩn vết mổ là 6,7%, thời gian nằm viện thực trạng kiến thức và đánh giá hiệu quảtrung bình tăng thêm 11,4 ngày, chi phí điều can thiệp sát khuẩn tay nhanh của nhân viêntrị trung bình tăng 3,1 triệu đồng so với chi y tế khoa Ngoại Ung bướu và Chăm sócphí của người bệnh không mắc nhiễm khuẩn giảm nhẹ - Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp.vết mổ [2]. NKBV dẫn đến nhiều hệ lụy chongười bệnh và cho hệ thống y tế như: tăng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbiến chứng và tử vong cho người bệnh; kéo 2.1. Đối tượng nghiên cứudài thời gian nằm viện trung bình từ 7-15 Nghiên cứu gồm 48 nhân viên y tế đangngày; tăng sử dụng kháng sinh dẫn đến tăng công tác tại khoa Ngoại Ung bướu & Chămsự kháng thuốc của vi sinh vật và tăng chi sóc giảm nhẹ cơ sở An Đồng từ thángphí điều trị cho một nhiễm khuẩn bệnh viện 03/2024 – tháng 06/2024.thường gấp 2 đến 4 lần so với những trường Tiêu chuẩn lựa chọnhợp không nhiễm khuẩn bệnh viện. [3]. Nhân viên y tế đang công tác tại khoa, có Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy bàn tay mặt tại khoa trong thời điểm tiến hànhnhân viên y tế (NVYT) là nguyên nhân chủ nghiên cứu thu thập số liệu, đồng ý tựyếu gây nên NKBV [7]. Vệ sinh tay trước và nguyện, hợp tác tham gia vào nghiên cứu.sau khi tiếp xúc với mỗi người bệnh luôn Tiêu chuẩn loại trừđược coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả Nhân viên y tế không đồng ý tham gianhất, có thể làm giảm 50% nguy cơ NKBV ở nghiên cứu.người bệnh [2]. Tại Việt Nam, quy chế Nhân viên y tế vắng mặt trong thời điểmchống NKBV lần đầu tiên được BYT ban nghiên cứu.hành vào năm 1997 trong quyển quy chế 2.2. Phương pháp nghiên cứubệnh viện kèm theo quyết định số Nghiên cứu mô tả cắt ngang, so sánh1895/1997/BYT-QĐ. Nhiễm khuẩn bệnh trước và sau can thiệp.viện (NKBV) đang trở thành vấn đề toàn Nghiên cứu được tiến hành theo 3 giaicầu, là mối quan tâm hàng đầu của mọi hệ đoạn như sau:thống y tế trên Thế giới. Giai đoạn 1: Đánh giá kiến thức, thái độ Khoa Ngoạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: