Danh mục

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁI NHẠY CỦA PHÁC ĐỒTHUỐC CHLOROQUINE TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT PLASMODIUM FALCIPARUM CHƯA BIẾN CHỨNG

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu: Sốt rét là bệnh truyền nhiễm đồng thời là kẻ giết người dẫn đầu ở các quốc gia đang phát triển ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt châu Phi. Chloroquine được sử dụng hơn 60 năm qua trong phòng và điều trị sốt rét, kháng thuốc chloroquine đầu tiên xuất hiện ở Đông Nam Á và Nam Mỹ vào cuối những năm 1950 và cuối những năm 1970 lan sang các quốc gia châu Phi. Sự xuất hiện và lan rộng KSTSR kháng thuốc đe dọa đến thành quả PCSR. Các dẫn suất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁI NHẠY CỦA PHÁC ĐỒTHUỐC CHLOROQUINE TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT PLASMODIUM FALCIPARUM CHƯA BIẾN CHỨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁI NHẠY CỦA PHÁC ĐỒ THUỐC CHLOROQUINE TRONG ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT PLASMODIUM FALCIPARUM CHƯA BIẾN CHỨNG TÓM TẮT Giới thiệu: Sốt rét là bệnh truyền nhiễm đồng thời là kẻ giết người dẫn đầu ởcác quốc gia đang phát triển ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt châu Phi.Chloroquine được sử dụng hơn 60 năm qua trong phòng và điều trị sốt rét, khángthuốc chloroquine đầu tiên xuất hiện ở Đông Nam Á và Nam Mỹ vào cuối nhữngnăm 1950 và cuối những năm 1970 lan sang các quốc gia châu Phi. Sự xuất hiện vàlan rộng KSTSR kháng thuốc đe dọa đến thành quả PCSR. Các dẫn suất củaartemisinin ra đời đã tác động rất lớn về mặt điều trị và chống kháng. Tuy nhiên, nếukhông có biện pháp và hoạt động giám sát và điều chỉnh thường xuyên về hiệu lực thìviệc đầu tư vào nghiên cứu phát minh ra thuốc mới sẽ rất lãng phí. Do vậy, song songvới thử nghiệm lâm sàng một số thuốc sốt rét mới thì việc đánh giá hiệu quả của phácđồ một số thuốc sốt rét cổ điển cũng không kém phần quan trọng. Mục tiêu: Đánh giá lại hiệu quả phác đồ chloroquine 3 ngày trong điều trị sốtrét do P. falciparum chưa biến chứng. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên tự chứng liên quan đến đánhgiá đáp ứng của KSTSR P. falciparum về mặt lâm sàng và ký sinh trùng. Kết quả: Với phác đồ chloroquine, tỷ lệ đáp ứng lâm sàng và ký sinh trùngđầy đủ (ACPR) là 100% trong năm 2005 và 2007, riêng năm 2006, ACPR chỉ là86,11%, trong đó LTF là 2,78%, ETF là 2,78. Tác dụng phụ không đáng kể và thoángqua không cần xử trí về y tế. Kết luận: Chloroquine, là một thuốc an toàn, rẻ tiền cho điều trị sốt rét, quathời gian dài ngưng sử dụng điều trị cho sốt rét P. falciparum nay tái nhạy lại ở ViệtNam như một chỉ điểm tốt. ABSTRACT Background: Malaria is a communicable disease and to be a leading killer ofthe developing countries in tropic and subtrropic areas, especially in Africa. Over 60years after chloroquine was widely deployed in a global program to treat and controlmalaria; chloroquine resistance first emerged in Southeast Asia and South America inthe late 1950s, and by the late 1970s, it had made its way to the African continents.The emergence and spread of drug-resistant malaria parasites is the major threat toeffective malaria control. The artemisinin derivatives have had an important clinicalimpact both on the treatment and overcome of resistant falciparum malaria.Nevertheless, if measures are not applied to routine monitoring, the investment putinto the development of new drugs will be squandered. Therefore, A few promisingnew antimalarials are being tested clinically, drugs tolerance and reestimating ofefficacy of conventional drugs (chloroquine) as well that can be used in significantlyimportant. Objectives: To reassess the efficacy and safety of chloroquine (3 days course)for the treatment of uncomplicated P. falciparum malaria. Methods: We conducted a randomized clinical trial involving patients withuncomplicated P. falciparum malaria. The patients were treated with chloroquineregime and followed for 28 days to assess the antimalarial efficacy and safety of thedrug by monitoring of clinical and parasitological parameters. Results: In analyse conducted according to the study protocol, the cumulativeefficacy of chloroquine was ACPR of 100%, only in 2006 was ACPR 86.11%, LTFof 2.78%, ETF of 2.78%. Conclusions: Chloroquine, a safe and inexpensive treatment for malaria, isonce again highly efficacious in Vietnam, particularly for uncomplicated falciparummalaria; malaria parasites that are clinically susceptible to chloroquine have returnedto Vietnam, as predicted by molecular surveys. ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét là một bệnh xã hội quan trọng và đe dọa toàn cầu, nhất là các vùngnhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới, song trong thời gian qua công tác PCSRcũng đã mang lại nhiều thành quả làm giảm mắc và hạ thấp tỷ lệ tử vong đáng kể,trong đó việc quản lý ca bệnh hiệu quả vẫn là một trong những động thái then chốtcho PCSR. Thành công của chiến lược này dựa trên khả năng sự thay đổi Chínhsách thuốc quốc gia của Bộ Y tế theo từng giai đoạn nhằm cung cấp thuốc sốt rét(TSR) có hiệu quả cao. Do vậy, đòi hỏi Chương trình phòng chống sốt rét quốc gia(CTPCSRQG) và các Viện liên quan phải thường quy đánh giá hiệu lực TSR đangdùng và nghiên cứu thử nghiệm thuốc mới để cung cấp kịp thời và độ tin cậy cao,chỉ với những thông tin như thế, Bộ Y tế có thể bảo đảm rằng quản lý ca bệnh hiệuquả thông qua việc phát hiện hoặc dự báo những mô hình kháng thuốc thay đổisớm, để từ đó thay đổi phù hợp cho Chính sách thuốc quốc gia. Chloroquine là một TSR cổ điển, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: