Đánh giá hiệu quả tê cạnh cột sống trong giảm đau sau mổ lồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau của tê cạnh cột sống trong phẫu thuật lồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn thực hiện tại khoa PTGMHS bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 3/2007-10/2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả tê cạnh cột sống trong giảm đau sau mổ lồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườnĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRONG GIẢM ĐAUSAU MỔ LỒNG NGỰC VÀ CHẤN THƯƠNG NGỰCGÃY NHIỀU XƯƠNG SƯỜNNguyễn Trung Thành*, Huỳnh Vĩnh Phúc*, Lê Đình Trà Mân*, Nguyễn Thị Thanh**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả giảm đau của tê cạnh cột sống trong phẫu thuật lồng ngực vàchấn thương ngực gãy nhiều xương sườn thưc hiện tại khoa PTGMHS bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ3/2007-10/2008.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứuKết quả nghiên cứu: Qua 28 trường hợp tê cạnh cột sống để giảm đau trong chấn thương ngực gãynhiều xương sườn và sau mổ lồng ngực chúng tôi nhận thấy kỹ thuật này dễ thực hiện với tỉ lệ thành côngcao (thành công 27, 96,4%) và đạt hiệu quả giảm đau tốt (2,7 ± 1,6 điểm khi nghỉ và 4 ± 1,7 điểm khi ho đốivới sau tê 1 giờ; và 2,2 ± 1,4 khi nghỉ, 3,3 ± 1,8 điểm khi ho theo thang điểm VAS); 17 trường hợp dùngthêm 1-2 loại thuốc giảm đau (64,9%), 1 trường hợp phải kết hợp 3 loại thuốc giảm đau (3,7%) và 9 trườnghợp không dùng thêm thuốc giảm đau khác (33,3%). Không tai biến nào được ghi nhận do ngộ độc thuốc têhay do việc thực hiện thủ thuật gây ra.Kết luận: Tê cạnh cột sống là phương pháp đơn giản và an toàn giúp giảm đau hiệu quả ở bệnh nhânsau mổ lồng ngực, đặc biệt ở bệnh nhân chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn. Từ đó cải thiện chứcnăng hô hấp nhằm rút ngắn thời gian điều trị tại bệnh viện và giảm chi chí điều trị.Từ khóa: Sử dụng máy cell-saver trong phẫu thuật.ABSTRACTEVALUATION OF EFFICACY OF PARAVERTEBRAL BLOCK ANALGIESIA IN POSTTHORACOTOMY AND THORACIC TRAUMATIC PATIENTS WITH MULTIPLE RIB FRACTURENguyen Trung Thanh, Huynh Vinh Phuc, Le Dinh Tra Man, Nguyen Thi Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 236 - 240Purpose: To evaluate the effectiveness of analgiesia of paravertebral block in post-thoracotomy andthoracic traumatic patients with multiple rib fracture at anesthesia department of Nhân Dân Gia Địnhhospital from March 2007 to October 2008.Method: Prospective case series.Results: Of 28 cases, we found that paravertebral technique was a simple method with high successfulrate (27, 96.4%) and effective analgiesia (pain scores at rest and during coughing of 1 hour after the initialinjection were 2.7 ± 1.6 and 4 ± 1.7; and of 4 hour after the initial injection were 2.2 ± 1.4 and 3.3 ± 1.8,respectively); 17 cases need 1 or 2 other analgiesics (64.9%), one case need the combination of three kinds ofanalgiesics (3.7%), and 9 cases need not to be used any another pain killer. There was no complication to befound in our study.Conclusion: Our results have shown that paravertebral technique is a simple, safe and effective methodin providing continuous pain relief in post-thoracotomy, especially in thoracic traumatic patients with*Bệnh viện Nhân Dân Gia Định** Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc ThạchĐịa chỉ liên lạc: ThS.BS Nguyễn Thị Thanh ĐT: 0918.578.857 Email: nguyenthithanh@pnt.edu.vn236multiple rib fracture. Therefore, this technique improved respiratory function post-thoracic surgery andreduced hospital stay and the cost of treatment.Key words: Cell-saver, auto tranfusion blod, autologous.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật lồng ngực gây ra tình trạng đau sau mổ nặng nề, đồng thời tác động không tốt trênchức năng tim mạch, tiêu hóa, tiết niệu, nội tiết, chuyển hóa, tâm sinh lý và đặc biệt suy giảm rõ chứcnăng hô hấp(12,13,14). Cũng tương tự như thế với bệnh nhân chấn thương ngực gãy nhiều xươn sườn.Hiện nay, có nhiều phương thức giảm đau và việc lựa chọn kỹ thuật điều trị giảm đau sau mổ phụthuộc vào cường độ đau, thể trạng bệnh nhân và điều kiện tổ chức theo dõi đau sau mổ.Kỹ thuật tê cạnh cột sống đã chứng tỏ được tác dụng giảm đau tốt sau mổ và ở bệnh nhân chấnthương ngực với kỹ thuật đơn giản, an toàn, dễ học với tỉ lệ biến chứng thấp, cho phép chăm sóc bệnhnhân dễ dàng hơn, không cần chăm sóc tích cực như tê ngoài màng cứng, ít chống chỉ định và taibiến(3,6,7) Từ năm 2007 kỹ thuật tê cạnh cột sống đã được thực hiện tại khoa PTGMHS bệnh viện NhânDân Gia Định trên một số ca chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn và sau phẫu thuật lồng ngực vàđược đánh giá là có hiệu quả giảm đau tốt trên lâm sàng.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sơ bộ đánh giá hiệu quả của phương pháp tê cạnh cột sốngtrong giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực và trong trường hợp chấn thương ngực gãy nhiều xươngsườn.Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp tê cạnh cột sống trong các trường hợp phẫu thuậtlồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn được thưc hiện tại khoa PTGMHS bệnh việnNhân Dân Gia Định từ 3/2007-10/2008.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả tiến cứu.Kỹ thuậtTheo mô tả của Eason and Wyatt(3).Chuẩn bị bệnh nhân giống như chuẩn bị các bệnh nhân phẫuthuật khác, lưu ý vệ sinh sạch sẻ vùng phẫu thuật và vùng lưng dự định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả tê cạnh cột sống trong giảm đau sau mổ lồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườnĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÊ CẠNH CỘT SỐNG TRONG GIẢM ĐAUSAU MỔ LỒNG NGỰC VÀ CHẤN THƯƠNG NGỰCGÃY NHIỀU XƯƠNG SƯỜNNguyễn Trung Thành*, Huỳnh Vĩnh Phúc*, Lê Đình Trà Mân*, Nguyễn Thị Thanh**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả giảm đau của tê cạnh cột sống trong phẫu thuật lồng ngực vàchấn thương ngực gãy nhiều xương sườn thưc hiện tại khoa PTGMHS bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ3/2007-10/2008.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứuKết quả nghiên cứu: Qua 28 trường hợp tê cạnh cột sống để giảm đau trong chấn thương ngực gãynhiều xương sườn và sau mổ lồng ngực chúng tôi nhận thấy kỹ thuật này dễ thực hiện với tỉ lệ thành côngcao (thành công 27, 96,4%) và đạt hiệu quả giảm đau tốt (2,7 ± 1,6 điểm khi nghỉ và 4 ± 1,7 điểm khi ho đốivới sau tê 1 giờ; và 2,2 ± 1,4 khi nghỉ, 3,3 ± 1,8 điểm khi ho theo thang điểm VAS); 17 trường hợp dùngthêm 1-2 loại thuốc giảm đau (64,9%), 1 trường hợp phải kết hợp 3 loại thuốc giảm đau (3,7%) và 9 trườnghợp không dùng thêm thuốc giảm đau khác (33,3%). Không tai biến nào được ghi nhận do ngộ độc thuốc têhay do việc thực hiện thủ thuật gây ra.Kết luận: Tê cạnh cột sống là phương pháp đơn giản và an toàn giúp giảm đau hiệu quả ở bệnh nhânsau mổ lồng ngực, đặc biệt ở bệnh nhân chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn. Từ đó cải thiện chứcnăng hô hấp nhằm rút ngắn thời gian điều trị tại bệnh viện và giảm chi chí điều trị.Từ khóa: Sử dụng máy cell-saver trong phẫu thuật.ABSTRACTEVALUATION OF EFFICACY OF PARAVERTEBRAL BLOCK ANALGIESIA IN POSTTHORACOTOMY AND THORACIC TRAUMATIC PATIENTS WITH MULTIPLE RIB FRACTURENguyen Trung Thanh, Huynh Vinh Phuc, Le Dinh Tra Man, Nguyen Thi Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 236 - 240Purpose: To evaluate the effectiveness of analgiesia of paravertebral block in post-thoracotomy andthoracic traumatic patients with multiple rib fracture at anesthesia department of Nhân Dân Gia Địnhhospital from March 2007 to October 2008.Method: Prospective case series.Results: Of 28 cases, we found that paravertebral technique was a simple method with high successfulrate (27, 96.4%) and effective analgiesia (pain scores at rest and during coughing of 1 hour after the initialinjection were 2.7 ± 1.6 and 4 ± 1.7; and of 4 hour after the initial injection were 2.2 ± 1.4 and 3.3 ± 1.8,respectively); 17 cases need 1 or 2 other analgiesics (64.9%), one case need the combination of three kinds ofanalgiesics (3.7%), and 9 cases need not to be used any another pain killer. There was no complication to befound in our study.Conclusion: Our results have shown that paravertebral technique is a simple, safe and effective methodin providing continuous pain relief in post-thoracotomy, especially in thoracic traumatic patients with*Bệnh viện Nhân Dân Gia Định** Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc ThạchĐịa chỉ liên lạc: ThS.BS Nguyễn Thị Thanh ĐT: 0918.578.857 Email: nguyenthithanh@pnt.edu.vn236multiple rib fracture. Therefore, this technique improved respiratory function post-thoracic surgery andreduced hospital stay and the cost of treatment.Key words: Cell-saver, auto tranfusion blod, autologous.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật lồng ngực gây ra tình trạng đau sau mổ nặng nề, đồng thời tác động không tốt trênchức năng tim mạch, tiêu hóa, tiết niệu, nội tiết, chuyển hóa, tâm sinh lý và đặc biệt suy giảm rõ chứcnăng hô hấp(12,13,14). Cũng tương tự như thế với bệnh nhân chấn thương ngực gãy nhiều xươn sườn.Hiện nay, có nhiều phương thức giảm đau và việc lựa chọn kỹ thuật điều trị giảm đau sau mổ phụthuộc vào cường độ đau, thể trạng bệnh nhân và điều kiện tổ chức theo dõi đau sau mổ.Kỹ thuật tê cạnh cột sống đã chứng tỏ được tác dụng giảm đau tốt sau mổ và ở bệnh nhân chấnthương ngực với kỹ thuật đơn giản, an toàn, dễ học với tỉ lệ biến chứng thấp, cho phép chăm sóc bệnhnhân dễ dàng hơn, không cần chăm sóc tích cực như tê ngoài màng cứng, ít chống chỉ định và taibiến(3,6,7) Từ năm 2007 kỹ thuật tê cạnh cột sống đã được thực hiện tại khoa PTGMHS bệnh viện NhânDân Gia Định trên một số ca chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn và sau phẫu thuật lồng ngực vàđược đánh giá là có hiệu quả giảm đau tốt trên lâm sàng.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm sơ bộ đánh giá hiệu quả của phương pháp tê cạnh cột sốngtrong giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực và trong trường hợp chấn thương ngực gãy nhiều xươngsườn.Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá hiệu quả giảm đau của phương pháp tê cạnh cột sống trong các trường hợp phẫu thuậtlồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn được thưc hiện tại khoa PTGMHS bệnh việnNhân Dân Gia Định từ 3/2007-10/2008.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả tiến cứu.Kỹ thuậtTheo mô tả của Eason and Wyatt(3).Chuẩn bị bệnh nhân giống như chuẩn bị các bệnh nhân phẫuthuật khác, lưu ý vệ sinh sạch sẻ vùng phẫu thuật và vùng lưng dự định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tê cạnh cột sống Mổ lồng ngực Chấn thương ngực Gãy xương sườnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 213 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0