Danh mục

Đánh giá hiệu quả và các biến chứng ở bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh sau mổ kasai từ năm 2008 đến 2010 tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.81 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát kết quả và diễn tiến của bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh sau phẫu thuật Kasai từ năm 2003 đến 2009 tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu thực hiện trên tất cả các bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh đã được phẫu thuật Kasai tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả và các biến chứng ở bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh sau mổ kasai từ năm 2008 đến 2010 tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ CÁC BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂNTEO ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH SAU MỔ KASAI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Nguyễn Diệu Vinh*, Phạm Thị Ngọc Tuyết*TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát kết quả và diễn tiến của bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh sau phẫu thuật Kasai từnăm 2003 đến 2009 tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.Bệnh nhân: Gồm tất cả các bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh đã được phẫu thuật Kasai tại Bệnh Viện NhiĐồng 2.Kết quả: Có 31 bệnh nhân. Nữ nhiều hơn nam (64,5%), đa số (96,8%) trẻ sinh đủ tháng, phần lơn trẻkhông được ghi nhân vàng da trong giai đoạn sơ sinh (77,4%) Tuổi trung bình khi trẻ nhập viện: 76,7 ngày tuổi(36 -166). Tuổi trung bình khi phẫu thuật Kasai: 95,8 ngày tuổi (50-170). Thời gian nằm viện trung bình cho đợtmổ: 40,2 ngày (10-95). 46,7% trẻ có CMV-IgM dương tính. 32,3% bệnh nhân phẫu thuật sau 71 ngày tuổi và38,7% sau 91 ngày tuổi. 29 (93,5%) trẻ teo đường mật type 3. 38,7% trường hợp dẩn lưu mật thành công. Tỉ lệtử vong là 8/28 (28,6%) Tỉ lệ phẫu thuật Kasai thất bại cao nhất và tử vong nhiều nhất ở trẻ mổ sau 91 ngày:50% và 45,5%. Suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao: 62,5% và 56% ở trẻ phẫu thuật Kasai không thành công và dẫnlưu mật một phần. Nhiễm trùng đường mật chiếm tỉ lệ cao hơn ở nhóm phẫu thuật Kasai thành công và dẫn lưumật một phần. 100% trẻ phẫu thuật Kasai không thành công có dấu hiệu tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong vòng12 tháng sau mổ 12,5% trẻ dẫn lưu mật thành công có biểu hiện tăng áp lực TMC.Kết luận: Tỉ lệ dẫn lưu mật thành công trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỉ lệ thấp, do đa sốbệnh nhân được phẫu thuật trễ. Trẻ phẫu thuật Kasai thất bại có tỉ lệ các biến chứng suy dinh dưỡng, tăng áp lựctĩnh mạch cửa trong năm đầu sau mổ, và tử vong cao. Chúng ta có thể cải thiện hiệu quả điều trị teo đường mậtbằng cách giáo dục sức khỏe cộng đồng và nhân viên y tế giúp bệnh nhân đến bệnh viện sớm và rút ngắn thờigian chờ phẫu thuật. Nên phẫu thuật khi bệnh nhân đến trễ sau 91 ngày vì tỉ lệ dẫn lưu mật thành công là:33,3%.Từ khoá: Teo đường mật bẩm sinh, phẫu thuật Kasai.ABSTRACTTO EVALUATE THE EFFECTIVE AND THE COMPLICATIONS AFTER KASAI OPERATION INBILIARY ATRESIA AT CHILDREN’S HOSPITAL 2Nguyen Dieu Vinh, Pham Thi Ngoc Tuyet* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 66 - 72Objectives: To evaluate the effective and the complications after kasai operation in biliary atresia at ChildrenHospital N0 2.Method: Prospective, descriptive study.Patients: All of biliary atresia patients were kasai operated from 1/2008 to 6/2010 at Children’s Hospital 2.Result: There were 31 patients, female: 64.5%. Jaundice was not noticed in most of children in neonatal* Khoa Tiêu hoá Bệnh viện Nhi đồng 2Tác giả liên lạc: Ths.BS Nguyễn Diệu Vinh, ĐT: 0908644975, Email: dieuvinhgastro@gmail.comHội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 201065Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcperiod (77.4%). Median age of referral: 76.7 days (36-166), median age at Kasai operation: 95.8 days (50-170).The mean day hospitalized for Kasai operation: 40.2 days (10-95). 46.7% has CMV infection. The age of thepatients at surgery 32.3% after 71days and 38.7% after 91 days. The type of atresia was 93.5% type 3. Jaundicedisappear rate was 38.7%. The mortality rate was 28.6%. The rate of unsuccessful surgery and the mortality ratewere highest in the patients surgery after 91 days: 50% and 45.5%, respectively. The rate of malnutrition washigh (62.5%) in the unsuccessful surgery patients. The high rate of cholangitis in successful Kasai operation. Themost unsuccessful Kasai operation and 12.5% successful Kasai operation have portal hypertension in the firstyear after operation.Conclusions: The rate of successful Kasai operation was not high. Almost the patients have late undergoneoperation. The unsuccessful surgery patients have high rate of complications such as malnutrion, portalhypertension in the first year, and mortality. Management has been improved by public and professionaleducation to encourage early referral and diagnosis early. We should shorten waiting time for surgery and theKasai operation should be done in the patient with age of referral after 91 days.Key words: Biliary atresia, Kasai operation.ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật Kasai (portoenterostomies) làphẫu thuật nối mật-ruột, là phương pháp điềutrị bước đầu bệnh lý teo đường mật bẩm sinh,và sau đó là ghép gan khi có chỉ định. Phẫuthuật giúp kéo dài sự sống bệnh nhân trongthời gian chờ ghép gan. Nếu phẫu thuật Kasaidẫn lưu mật thành công, trẻ tiêu phân có màuvà vàng da giảm dần. Quá trình này có thể kéodài vài tuần đến vài tháng. Diễn tiến đến xơgan ứ mật được phòng ngừa hay ít nhất cũnglàm chậm lại, trẻ teo đường mật sống với gantự nhiên đến tuổi trưởng thành cũng đã đượcbáo cáo.Sau phẫu thuật Kasai (ngay cả trường hợpthành công), các biến chứng như: suy dinhdưỡng, nhiễm trùng đường mật hướng lên(ascending cholangitis), tăng áp lực tĩnh mạchcữa, hội chứng gan phổi, bệnh não gan cũngthường gặp. Phòng ngừa và kiểm soát các biếnchứng trên bệnh nhân sau phẫu thuật là mụctiêu thứ hai trong quá trình điều trị bệnh nhânteo đường mật (sau mục tiêu thứ nhất là phẫuthuật dẫn lứu mật đúng thời điểm). Do đó việctheo dõi, có kế hoạch phòng ngừa và điều trịtốt các biến chứng đóng vai trò quan trọng,giúp kéo dài và tăng chất lượng cuộc sốngtrong khi chờ ghép gan (ghép gan là mục tiêuđiều trị cuối cùng).Chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Đánh giáhiệu quả và các biến chứng ở bệnh nhân teođường mật bẩm sinh sau mổ Kasai” nhằmđánh giá kết quả phẫu thuật Kasai tại Bệnhviện Nhi Đồng 2 trong những năm qua vàtổng kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: