Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi và phỏng vấn 207 sản phụ được gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Khuất Thị Lương*, Nguyễn Đức Lam*TÓM TẮT44 - nausea 1%; itch1%; chills 2.4%. Postpartum stage: vomiting - nausea 5.3%; 3.4% itch; chills 1.4%; Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và tác dụng không headache 1.4%; urinary 1.9%; pain at puncturemong muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng needle site 1.4%. Conclusion: Epidural anesthesiagây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. has good analgesic effect in labor, this method is quiteĐối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứumô tả cắt ngang, theo dõi và phỏng vấn 207 sản phụ safe: no complications in the study, side effects aređược gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển usually mild and low in most self-treatment withoutdạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Kết quả: Thời gian any treatment.có tác dụng giảm đau là 9,64 ± 6,09 phút; đánh giá Keywords: Epidural anesthesia, labor, side effectsđau của các sản phụ trong suốt quá trình chuyển dạ: I. ĐẶT VẤN ĐỀ2,5% không đau (VAS = 0), 70,8% đau ít (VAS 1-2),22,8% đau vừa (VAS 3-4), 3,8% đau nhiều (VAS 5-6); Mang thai và sinh con là thiên chức của ngườikhông có sản phụ nào VAS > 6. Không gặp trường phụ nữ. Mặc dù chuyển dạ đẻ là một quá trìnhhợp nào tai biến trong nghiên cứu. Có gặp một số tác sinh lý bình thường nhưng nó cũng gây ra sựdụng không mong muốn sau: giai đoạn I: nôn - buồn đau đớn dữ dội về thể xác cho sản phụ. Đaunôn 1,4%; ngứa 2,9%; rét run 2,9%, sốt 0,5%, đaunơi chọc kim 0,5%. Giai đoạn II: nôn - buồn nôn 1%; trong chuyển dạ đẻ luôn là nỗi ám ảnh, lo lắngngứa 1%; rét run 2,4%. Giai đoạn sau đẻ: nôn- buồn lớn nhất của các sản phụ vì cường độ đau khánôn 5,3%; ngứa 3,4%; rét run 1,4%; đau đầu 1,4%; dữ dội (có thể so sánh với đau trong gẫy xươngbí tiểu 1,9%; đau nơi chọc kim 1,4%. Kết luận: Gây đùi). Nó không chỉ gây khó chịu cho các sản phụtê ngoài màng cứng có hiệu quả giảm đau tốt trong mà còn gây ra các ảnh hưởng có hại trên tuầnchuyển dạ, phương pháp này khá an toàn: không gặptrường hợp tai biến nào trong nghiên cứu, các tác hoàn, hô hấp, nội tiết... của mẹ và con. Vì vậy,dụng không mong muốn thường nhẹ và tỷ lệ thấp đa giảm đau trong chuyển dạ đẻ không chỉ là mộtsố tự khỏi không phải điều trị gì. phương pháp điều trị mà còn mang tinh nhân Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng, chuyển dạ, tác văn. Gây tê ngoài màng cứng sử dụng phối hợpdụng không mong muốn. thuốc gây tê và thuốc giảm đau nhóm opioid làSUMMARY phương pháp giảm đau phổ biến nhất. Tại Việt Nam kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng để giảm EVALUATION THE ANALGESIA EFFECTS đau trong đẻ đã được áp dụng từ những năm AND SIDE EFFECTS OF EPIDURAL 1980 và ngày càng được áp dụng rộng rãi. Tại ANALGESIA DURING LABOR AT HANOI Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cũng đã áp dụng kháOBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL thường quy phương pháp giảm đau này trong Objectives: To assess the effects and side effectsof epidural anesthesia during the labor at Hanoi chuyển dạ đẻ. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiênObstetrics and Gynecology Hospital. Subjects and cứu về cảm nhận và sự đánh giá của sản phụresearch methods:Cross-sectional descriptive study, trong suốt quá trình được gây tê ngoài giảm đaufollow-up and interviews of 207 women with epidural trong và sau cuộc đẻ thông qua theo dõi liên tụcanesthesia for analgesia during labor at Hanoi và phỏng vấn sản phụ trong suốt quá trình này.Obstetrics Hospital. Results: the duration of analgesiceffect was 9.64 ± 6.09 minutes; pain assessment of Vì vậy đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu:patient during labor: 2.5% painless (VAS = 0), 70.8% Đánh giá hiệu quả và tác dụng không monglow pain (VAS 1-2), 22.8% moderate pain (VAS 3-4 ), muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng3.8% suffered from severe pain (VAS 5-6); No patient gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sảnVAS> 6. There were no cases of accidents in this Hà Nội.study. There are some side effects: stage I: vomiting -nausea 1.4%; itching 2.9%; chills 2.9%, fever 0.5%, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUpain at puncture needle site 0.5%. Stage II: vomiting 2.1. Đối tượng nghiên cứu *Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ đẻ*Trường Đại học y Hà Nội thường tại khoa Đẻ tự nguyện, Bệnh viện PhụChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Lam sản Hà Nội, đồng ý giảm đau trong đẻ bằngEmail: lamgmhs75@gmail.com phương pháp gây tê ngoài màng cứng, đồng ýNgày nhận bài: tham gia vào nghiên cứu.Ngày phản b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Khuất Thị Lương*, Nguyễn Đức Lam*TÓM TẮT44 - nausea 1%; itch1%; chills 2.4%. Postpartum stage: vomiting - nausea 5.3%; 3.4% itch; chills 1.4%; Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và tác dụng không headache 1.4%; urinary 1.9%; pain at puncturemong muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng needle site 1.4%. Conclusion: Epidural anesthesiagây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. has good analgesic effect in labor, this method is quiteĐối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứumô tả cắt ngang, theo dõi và phỏng vấn 207 sản phụ safe: no complications in the study, side effects aređược gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển usually mild and low in most self-treatment withoutdạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Kết quả: Thời gian any treatment.có tác dụng giảm đau là 9,64 ± 6,09 phút; đánh giá Keywords: Epidural anesthesia, labor, side effectsđau của các sản phụ trong suốt quá trình chuyển dạ: I. ĐẶT VẤN ĐỀ2,5% không đau (VAS = 0), 70,8% đau ít (VAS 1-2),22,8% đau vừa (VAS 3-4), 3,8% đau nhiều (VAS 5-6); Mang thai và sinh con là thiên chức của ngườikhông có sản phụ nào VAS > 6. Không gặp trường phụ nữ. Mặc dù chuyển dạ đẻ là một quá trìnhhợp nào tai biến trong nghiên cứu. Có gặp một số tác sinh lý bình thường nhưng nó cũng gây ra sựdụng không mong muốn sau: giai đoạn I: nôn - buồn đau đớn dữ dội về thể xác cho sản phụ. Đaunôn 1,4%; ngứa 2,9%; rét run 2,9%, sốt 0,5%, đaunơi chọc kim 0,5%. Giai đoạn II: nôn - buồn nôn 1%; trong chuyển dạ đẻ luôn là nỗi ám ảnh, lo lắngngứa 1%; rét run 2,4%. Giai đoạn sau đẻ: nôn- buồn lớn nhất của các sản phụ vì cường độ đau khánôn 5,3%; ngứa 3,4%; rét run 1,4%; đau đầu 1,4%; dữ dội (có thể so sánh với đau trong gẫy xươngbí tiểu 1,9%; đau nơi chọc kim 1,4%. Kết luận: Gây đùi). Nó không chỉ gây khó chịu cho các sản phụtê ngoài màng cứng có hiệu quả giảm đau tốt trong mà còn gây ra các ảnh hưởng có hại trên tuầnchuyển dạ, phương pháp này khá an toàn: không gặptrường hợp tai biến nào trong nghiên cứu, các tác hoàn, hô hấp, nội tiết... của mẹ và con. Vì vậy,dụng không mong muốn thường nhẹ và tỷ lệ thấp đa giảm đau trong chuyển dạ đẻ không chỉ là mộtsố tự khỏi không phải điều trị gì. phương pháp điều trị mà còn mang tinh nhân Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng, chuyển dạ, tác văn. Gây tê ngoài màng cứng sử dụng phối hợpdụng không mong muốn. thuốc gây tê và thuốc giảm đau nhóm opioid làSUMMARY phương pháp giảm đau phổ biến nhất. Tại Việt Nam kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng để giảm EVALUATION THE ANALGESIA EFFECTS đau trong đẻ đã được áp dụng từ những năm AND SIDE EFFECTS OF EPIDURAL 1980 và ngày càng được áp dụng rộng rãi. Tại ANALGESIA DURING LABOR AT HANOI Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cũng đã áp dụng kháOBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL thường quy phương pháp giảm đau này trong Objectives: To assess the effects and side effectsof epidural anesthesia during the labor at Hanoi chuyển dạ đẻ. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiênObstetrics and Gynecology Hospital. Subjects and cứu về cảm nhận và sự đánh giá của sản phụresearch methods:Cross-sectional descriptive study, trong suốt quá trình được gây tê ngoài giảm đaufollow-up and interviews of 207 women with epidural trong và sau cuộc đẻ thông qua theo dõi liên tụcanesthesia for analgesia during labor at Hanoi và phỏng vấn sản phụ trong suốt quá trình này.Obstetrics Hospital. Results: the duration of analgesiceffect was 9.64 ± 6.09 minutes; pain assessment of Vì vậy đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu:patient during labor: 2.5% painless (VAS = 0), 70.8% Đánh giá hiệu quả và tác dụng không monglow pain (VAS 1-2), 22.8% moderate pain (VAS 3-4 ), muốn của giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng3.8% suffered from severe pain (VAS 5-6); No patient gây tê ngoài màng cứng tại Bệnh viện Phụ sảnVAS> 6. There were no cases of accidents in this Hà Nội.study. There are some side effects: stage I: vomiting -nausea 1.4%; itching 2.9%; chills 2.9%, fever 0.5%, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUpain at puncture needle site 0.5%. Stage II: vomiting 2.1. Đối tượng nghiên cứu *Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ đẻ*Trường Đại học y Hà Nội thường tại khoa Đẻ tự nguyện, Bệnh viện PhụChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Lam sản Hà Nội, đồng ý giảm đau trong đẻ bằngEmail: lamgmhs75@gmail.com phương pháp gây tê ngoài màng cứng, đồng ýNgày nhận bài: tham gia vào nghiên cứu.Ngày phản b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Gây tê ngoài màng cứng Giảm đau trong chuyển dạ đẻ Tụ máu ngoài màng cứng Áp xe ngoài màng cứng Viêm màng nãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0