Danh mục

Đánh giá hiệu quả vệ sinh khoang miệng trên bệnh nhân thở máy tại khoa hồi sức ngoại - Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/12/2009 đến 30/07/2010

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm được thực trạng viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa Hồi Sức Nhi bệnh Viện NhiTrung ương và đánh giá mối liên quan giữa việc vệ sinh khoang miệng với tần suất viêm phổi liên quan đến thở máy. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả vệ sinh khoang miệng trên bệnh nhân thở máy tại khoa hồi sức ngoại - Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/12/2009 đến 30/07/2010Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỆ SINH KHOANG MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂNTHỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI – BỆNH VIỆN NHITRUNG ƯƠNG TỪ 01/12/2009 ĐẾN 30/07/2010Đào Hữu Hưng*TÓM TẮTMục tiêu: Mô tả được thực trạng viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa Hồi Sức Nhi bệnh Viện NhiTrung ương và đánh giá mối liên quan giữa việc vệ sinh khoang miệng với tần suất viêm phổi liên quan đếnthở máy.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiền cứu, can thiệp điều trị. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 54 bệnh nhânvào khoa có thở máy từ 01/12/2009 đến 30/07/2010, được phân ngẫu nhiên thành hai nhóm. Nhóm can thiệpgồm 30 bệnh nhân được người nghiên cứu và cộng sự vệ sinh khoang miệng 3 lần/ngày, nhóm chăm sóc theothông lệ gồm 24 bệnh nhân do các điều dưỡng khác trong khoa chăm sóc, thường được vệ sinh miệng 1 lần/ngày.Nhóm nghiên cứu sẽ đánh giá tình trạng lâm sàng, xét nghiệm tại các thời điểm: 6 giờ đầu thở máy, sau 48 giờthở máy. Viêm phổi liên quan đến thở máy được chẩn đoán theo tiêu chuẩn Johanson.Kết quả và kết luận: Các diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng sau 48 giờ thở máy so sánh nhóm can thiệpvới nhóm chăm sóc theo thông lệ cải thiện rõ rệt: Sốt giảm xuống 13,3% so với 20,8%; Đờm mủ giảm 3,3% sovới 16,7%; Ran ẩm giảm xuống 30,0% so với 87,5%; hình ảnh tổn thương phổi giảm 20,0% so với 66,7%. Tầnsuất xuất hiện VAP ở nhóm can thiệp thấp hơn ở nhóm chăm sóc theo thông lệ (13,3% so với 37,5%). VAP sau+48 giờ thở máy tại khoa Hồi sức Ngoại - Bệnh viện Nhi Trung ương là 24,1%.Từ khóa: Vệ sinh, khoang miệng, đánh răng, chăm sóc, viêm phổi, thở máy, vi khuẩn.Từ viết tắt: NCT: Nhóm can thiệp, CSTL: Nhóm chăm sóc theo thông lệ, HSN: Khoa Hồi sức ngoại,PTGMHS: Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, BV: Bệnh viện, NKQ: Nội khí quản, HATTP: Hình ảnh tổnthương phổi.ABSTRACTASSESSING THE EFFECT OF ORAL CARE ON VENTILATED PATIENTS IN SURGICAL INTENSIVECARE UNIT–NATIONAL CHILDREN’S HOSPITALFROM JANUARY 12, 2009 TO JULY 30, 2010Dao Huu Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 194 - 199Objectives: To assess the incidence of VAP in SICU, National Children’s Hospital and the relationshipbetween oral cavity hygiene and the rate of VAP.Research method: Progress Intervention and described research. Intervension Group had their oral cavitycleaned three times a day by the researcher and colleagues. Conversely, patients in Routine care Group had theiroral cavity cleaned once a day by other nurses in SICU.The status and test results of all patients were assessed at: (T1) the first 6 hours and (T2) 48h after the startof mechanical ventilation. VAP was diagnosed by Doctors according to the Johanson criteria.Results and conclusion: The clinical and paraclinical evolutions improved markedly in intervention groupcompared with routine care group: Fever was reduced to 13.3% vs 20.8%; purulent was reduced to 3.3% vs* Bệnh viện Nhi Trung ƯơngTác giả liên lạc: CN. Đào Hữu Hưng, ĐT 0988745084, Email: huuhung_hmu_hanu@yahoo.comHội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 20101Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y học16.7%; stagnant ral was reduced to 30.0% vs 87.5%; Progressive infiltrating was reduced to 20.0% vs 66.7%.The incidence of VAP was reduced from 37.5% to 13.3% in the intervention group. The incidence of VAP (48hafter the start of mechanical ventilation) in SICU was 24.1%.Key words: hygiene, oral cavity, Toothbruss, care, pneumonia, ventilation, bacteria, patient).Abbreviations: VAP: ventilator associated, SICU:Surgical intensive care unit.có bệnh án được ghi chép đầy đủ, rõ ràng.ĐẶT VẤN ĐỀNhững bệnh nhân có thời gian thở máy dưới 48Nghiên cứu của BS Huỳnh Văn Bình tạigiờ hoặc có viêm phổi từ trước sẽ không đượckhoa PTGMHS – Bệnh viện Nhân dân Gia Địnhlựa chọn vào trong mẫu này. Các bệnh nhântừ tháng 6 đến tháng 10 năm 2008, VAP làđược đánh số thứ tự dựa theo thời điểm vào45,16%(1).khoa, các bệnh nhân có số thứ tự lẻ được xếp vàoCác điều dưỡng viên Trường Đại học Điềunhóm can thiệp và các bệnh nhân có số thứ tựdưỡng Tel Aviv Israel đã chứng minh rằng: Chỉchẵn sẽ được xếp vào nhóm chăm sóc theo thôngcần đánh răng cho bệnh nhân mỗi ngày 3 lần,lệ.vậy mà so với trước đây, số người bị viêm phổiđãgiảmmột(http://www.aftau.org/site/news).nửa.Nghiên cứu của Hideo Mori tại Nhật Bảncho thấy tần suất VAP ở nhóm chăm sóc răngmiệng (CSRM) giảm xuống 3.9% so với 10.4% ởnhóm không CSRM(3).Một khảo sát của CN Lê Lan Anh tại Bệnhviện Nhi Trung ương tháng 2/2009 cho biết: 83%Bác sỹ và Điều dưỡng tại các khoa Hồi sức chorằng CSRM có tác dụng ngăn ngừa VAP. Tuynhiên chưa có đủ bằng chứng khách quan chứngminh tính hiệu quả của phương pháp ưu việtnày. 25,4% nhân viên đã trả lời không bao giờCSRM bện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: