Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nước của cộng đồng ngư dân đầm phá Tam giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.24 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nước của cộng đồng ngư dân đầm phá Tam giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành đi thực địa, khảo sát, điều tra thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường nước của người dân có các hoạt động sinh kế ở đầm phá Tam giang - Cầu Hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nước của cộng đồng ngư dân đầm phá Tam giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Minh Kỳ Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, email: nmky@hcmuaf.edu.vn1. GIỚI THIỆU Với tổng diện tích mặt nước khoảng 22.000ha [1], hệ đầm phá (lagoon) Tam giang - CầuHai (TGCH) không chỉ đơn thuần là hệ đầmphá đặc trưng của Việt Nam nói riêng mà cònlà đại diện tiêu biểu cho cả khu vực Đông NamÁ. TGCH là loại hình thủy vực rất độc đáo,được mệnh danh như là một vùng biển - mộtlagoon ven biển nhiệt đới. Hệ đầm phá TGCHcó đặc điểm đa dạng sinh học rất cao và đượcví như là một bảo tàng sinh học. Thành phầnnguồn gen ở đầm phá phong phú, có nhiều loài Sơ đồ 1. Sơ đồ địa bàn nghiên cứuđược ghi vào danh mục bảo vệ nghiêm ngặtcủa Châu Âu cũng như trong Sách đỏ Việt * Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm các xãNam. Nơi đây còn là cơ sở cung cấp sinh kế Hải Dương, Hương Phong (Hương Trà); xãcho một vùng dân cư rộng lớn chiếm khoảng Phú Xuân, Vinh Hà và Phú Đa (huyện Phú1/3 dân số của Thừa Thiên Huế [2], [3]. Vang) tỉnh Thừa Thiên Huế. Có thể nói rằng, khu vực đầm phá TGCH * Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiệnđóng một vai trò quan trọng trong đời sống nghiên cứu này các phương pháp được sử dụngthường ngày từ bao đời nay của cư dân sinh bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu,sống xung quanh đó. Tuy nhiên, trong bối phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tracảnh chịu sự tác động của biến đổi khí hậu chọn mẫu, phương pháp phỏng vấn, phươngtoàn cầu cũng như sự suy giảm chất lượng pháp hồi cố quá khứ, phương pháp thống kê vàmôi trường đầm phá TGCH ngày càng rõ rệt xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS. Trong quánhư hiện nay thì yêu cầu bức thiết cần phải trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sátđẩy mạnh và nâng cao sự thực hành bảo vệ thực địa và điều tra ngẫu nhiên dưới dạng bảngnguồn nước mặt cho người dân địa phương. hỏi cho các nhóm đối tượng (300 hộ ngư dân)Trên cơ sở đó, nghiên cứu tiến hành đi thực trong phạm vi nghiên cứu. Mẫu nghiên cứuđịa, khảo sát, điều tra thực trạng hoạt động được phân phối theo phương pháp và kỹ thuậtbảo vệ môi trường nước của người dân có các chọn mẫu ngẫu nhiên.hoạt động sinh kế ở đầm phá TGCH. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành điều tra và phỏng * Đối tượng nghiên cứu: Các hộ ngư dân, vấn ngẫu nhiên ở 300 đối tượng. Trong đó, tỷcó hoạt động sinh kế trên đầm phá TGCH lệ giới tính (nam/ nữ) mẫu nghiên cứu đượctỉnh Thừa Thiên Huế. xác định có tỷ lệ lần lượt 49 % và 51%. Về 385Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1địa phương cư trú ở các xã Hải Dương, lớn hơn 0,6 (Peterson, 1994) [5] sẽ bị gạt bỏHương Phong, Phú Đa, Vinh Hà và Phú trước khi tiến hành các thủ tục phân tích tínhXuân có cơ cấu thành phần % theo thứ tự toán mức độ hiểu biết chung về nguồn nước .16,8: 20,7: 23,4: 20,4 và 18,6%. Trên cơ sở đó, kết quả kiểm định cho thấy Liên quan đến mức độ hiểu biết chung về thang đo lường hiểu biết về nguồn nướcnguồn nước, nghiên cứu thiết kế với các biến nghiên cứu loại bỏ các biến như “Phát triểnquan sát với thang đo Likert 5 điểm từ (1) - bền vững là cách thức hữu hiệu duy trì vàHoàn toàn không đồng ý, đến (5) - Hoàn toàn thúc đẩy bảo vệ nguồn nước mặt” và “Nguồnđồng ý. Nghiên cứu đánh giá thang đo sơ bộ nước mặt có vai trò quan trọng trong việcdựa vào hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số duy trì, cân bằng hệ sinh thái” (hệ số tươngtương quan biến tổng. Những biến quan sát quan biến tổng 0,6). Điều đó cho thấybản liên quan tới nguồn nước của cộng đồng thang đo được thiết kế cho việc tính toán xemngư dân đầm phá TGCH khá tốt. Ngoài ra, tỷ xét mức độ hiểu biết của ngư dân có được sựlệ thành phần % mức độ đồng ý tương ứng thích hợp cần thiết.điểm 4 và 5 đối với những ý kiến nhận định Tiếp tục đánh giá sự thực hành bảo vệcũng có kết quả tương đối cao. Cụ thể, tương nguồn nước của ngư dân đầm phá TGCH,ứng % lần lượt như sau: Biến quan sát KL1 nghiên cứu khảo sát bằng thang đo Likert 5(63,9%); KL2 (66,6%); KL3 (72,3%); KL4 cấp độ: (1) - Rất không thường xuyên, đến(75,0%); KL5 (60,9%); và KL6 (63,9%). (5) - Rất thường xuyên.Trong đó, ý kiến nhận định “KL4_ Các hoạt Kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nước của cộng đồng ngư dân đầm phá Tam giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Minh Kỳ Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, email: nmky@hcmuaf.edu.vn1. GIỚI THIỆU Với tổng diện tích mặt nước khoảng 22.000ha [1], hệ đầm phá (lagoon) Tam giang - CầuHai (TGCH) không chỉ đơn thuần là hệ đầmphá đặc trưng của Việt Nam nói riêng mà cònlà đại diện tiêu biểu cho cả khu vực Đông NamÁ. TGCH là loại hình thủy vực rất độc đáo,được mệnh danh như là một vùng biển - mộtlagoon ven biển nhiệt đới. Hệ đầm phá TGCHcó đặc điểm đa dạng sinh học rất cao và đượcví như là một bảo tàng sinh học. Thành phầnnguồn gen ở đầm phá phong phú, có nhiều loài Sơ đồ 1. Sơ đồ địa bàn nghiên cứuđược ghi vào danh mục bảo vệ nghiêm ngặtcủa Châu Âu cũng như trong Sách đỏ Việt * Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm các xãNam. Nơi đây còn là cơ sở cung cấp sinh kế Hải Dương, Hương Phong (Hương Trà); xãcho một vùng dân cư rộng lớn chiếm khoảng Phú Xuân, Vinh Hà và Phú Đa (huyện Phú1/3 dân số của Thừa Thiên Huế [2], [3]. Vang) tỉnh Thừa Thiên Huế. Có thể nói rằng, khu vực đầm phá TGCH * Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiệnđóng một vai trò quan trọng trong đời sống nghiên cứu này các phương pháp được sử dụngthường ngày từ bao đời nay của cư dân sinh bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu,sống xung quanh đó. Tuy nhiên, trong bối phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tracảnh chịu sự tác động của biến đổi khí hậu chọn mẫu, phương pháp phỏng vấn, phươngtoàn cầu cũng như sự suy giảm chất lượng pháp hồi cố quá khứ, phương pháp thống kê vàmôi trường đầm phá TGCH ngày càng rõ rệt xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS. Trong quánhư hiện nay thì yêu cầu bức thiết cần phải trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sátđẩy mạnh và nâng cao sự thực hành bảo vệ thực địa và điều tra ngẫu nhiên dưới dạng bảngnguồn nước mặt cho người dân địa phương. hỏi cho các nhóm đối tượng (300 hộ ngư dân)Trên cơ sở đó, nghiên cứu tiến hành đi thực trong phạm vi nghiên cứu. Mẫu nghiên cứuđịa, khảo sát, điều tra thực trạng hoạt động được phân phối theo phương pháp và kỹ thuậtbảo vệ môi trường nước của người dân có các chọn mẫu ngẫu nhiên.hoạt động sinh kế ở đầm phá TGCH. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành điều tra và phỏng * Đối tượng nghiên cứu: Các hộ ngư dân, vấn ngẫu nhiên ở 300 đối tượng. Trong đó, tỷcó hoạt động sinh kế trên đầm phá TGCH lệ giới tính (nam/ nữ) mẫu nghiên cứu đượctỉnh Thừa Thiên Huế. xác định có tỷ lệ lần lượt 49 % và 51%. Về 385Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1địa phương cư trú ở các xã Hải Dương, lớn hơn 0,6 (Peterson, 1994) [5] sẽ bị gạt bỏHương Phong, Phú Đa, Vinh Hà và Phú trước khi tiến hành các thủ tục phân tích tínhXuân có cơ cấu thành phần % theo thứ tự toán mức độ hiểu biết chung về nguồn nước .16,8: 20,7: 23,4: 20,4 và 18,6%. Trên cơ sở đó, kết quả kiểm định cho thấy Liên quan đến mức độ hiểu biết chung về thang đo lường hiểu biết về nguồn nướcnguồn nước, nghiên cứu thiết kế với các biến nghiên cứu loại bỏ các biến như “Phát triểnquan sát với thang đo Likert 5 điểm từ (1) - bền vững là cách thức hữu hiệu duy trì vàHoàn toàn không đồng ý, đến (5) - Hoàn toàn thúc đẩy bảo vệ nguồn nước mặt” và “Nguồnđồng ý. Nghiên cứu đánh giá thang đo sơ bộ nước mặt có vai trò quan trọng trong việcdựa vào hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số duy trì, cân bằng hệ sinh thái” (hệ số tươngtương quan biến tổng. Những biến quan sát quan biến tổng 0,6). Điều đó cho thấybản liên quan tới nguồn nước của cộng đồng thang đo được thiết kế cho việc tính toán xemngư dân đầm phá TGCH khá tốt. Ngoài ra, tỷ xét mức độ hiểu biết của ngư dân có được sựlệ thành phần % mức độ đồng ý tương ứng thích hợp cần thiết.điểm 4 và 5 đối với những ý kiến nhận định Tiếp tục đánh giá sự thực hành bảo vệcũng có kết quả tương đối cao. Cụ thể, tương nguồn nước của ngư dân đầm phá TGCH,ứng % lần lượt như sau: Biến quan sát KL1 nghiên cứu khảo sát bằng thang đo Likert 5(63,9%); KL2 (66,6%); KL3 (72,3%); KL4 cấp độ: (1) - Rất không thường xuyên, đến(75,0%); KL5 (60,9%); và KL6 (63,9%). (5) - Rất thường xuyên.Trong đó, ý kiến nhận định “KL4_ Các hoạt Kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ đầm phá Đầm phá Tam giang Hoạt động bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường nước Lagoon ven biển nhiệt đớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật môi trường Việt Nam - Phần 2
127 trang 53 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao nước bẩn
9 trang 42 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thủy sản
11 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu kinh nghiệm về quản lý môi trường ngành khách sạn: Những bài học rút ra cho Việt Nam
17 trang 32 0 0 -
Luật số 72/2020/QH14 - Luật Bảo vệ môi trường 2020
134 trang 30 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp ở Việt Nam
6 trang 30 0 0 -
Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nước thải
10 trang 29 0 0 -
Biến đổi khí hậu - Sổ tay hướng dẫn cho giáo viên THCS và THPT
48 trang 29 0 0 -
4 trang 26 0 0