ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 929.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay thế giới đang ở giai đoạn bùng nổ về thông tin. Chính nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin mà các kiến thức của con người được bảo quản lâu dài và được truyền bá một các nhanh chóng. Các thư viện ngày nay đã thoát khỏi khía cạnh tĩnh của những kho chứa sách và phòng đọc sách để trở nên năng động hơn. Vai trò của thư viện đối với xã hội nói chung và đối với học sinh, sinh viên nói riêng ngày càng được đánh giá đúng mức. Trong đó, thư viện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ------------ ------------ LÊ THU HOÀIĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯVIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌCVIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phương Nga HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Đánh giá hoạt động khai thác vàsử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuốihệ đại học chính quy, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ ChíMinh” thuộc ngành: Quản lý giáo dục; chuyên ngành: Đo lường và đánh giátrong giáo dục; là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả của bản luận vănnày, hay bất kỳ phần nào trong bản luận văn đều chưa hề được công bố trongcác tài liệu khoa học hay trong bất kỳ luận văn nào. Tác giả luận văn Lê Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin nói lời cảm ơn đặc biệt đến PGS – TS. NguyễnPhương Nga, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứuphát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhờ sự nhiệt tình hướng dẫn củacô mà tác giả mới có thể hoàn thành được luận văn của mình một cách logic,chặt chẽ. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới toàn thể các cán bộ trong Thưviện – Học viện Hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ khi tôi đi học, đặc biệt là côThái Thị Thanh Hà, chủ nhiệm thư viện và cô Bùi Thị Mai, phó chủ nhiệm thưviện đã vô cùng tạo điều kiện cho tôi được theo hết khóa học này. Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên thamgia giảng dạy các môn trong khóa học vì đã cung cấp cho tác giả các kiến thứcchuyên môn sâu rộng về chuyên ngành Đo lường – Đánh giá trong giáo dục vàcách thức tiến hành nghiên cứu khoa học như PGS.TS. Lê Đức Ngọc, PGS.TS.Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, TS. Phạm Xuân Thanh... Tác giả xin cảm ơn toàn bộ các giáo viên, sinh viên và những người đãgiúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Do những hạn chế nhất định nên luận văn không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định, tôi rất trân trọng những ý kiến đóng góp của quý độc giảgiúp luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC TrangTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU 11. Lý do nghiên cứu 12. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài 23. Mục đích nghiên cứu của đề tài 34. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 35. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 36. Câu hỏi nghiên cứu: 47. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 48. Bố cục và nội dung của luận văn 4Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan 61.1. Các khái niệm, vai trò và những đóng góp của thư viện trường 6đại học đối với sự nghiệp giáo dục1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên 10quan đến đề tàiChương 2: Lịch sử hình thành, phát triển Học viện Hành chính 22và tình hình khai thác thư viện trong Học viện2.1. Lịch sử hình thành, phát triển và các hoạt động của Học viện 22Hành chính2.2. Thư viện Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện 24Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu và kết quả 28nghiên cứu3.1. Phương pháp luận triển khai nghiên cứu 3.1.1. Mô hình nghiên cứu 29 3.1.2. Thiết kế công cụ khảo sát 30 3.1.3. Triển khai nghiên cứu 323.2. Kết quả nghiên cứu 37 3.2.1. Phân tích các số liệu 37 3.2.2. Kết quả thống kê tần suất trả lời của sinh viên 41 3.2.3. Phân tích kết quả khảo sát bằng môi hình Rasch 44 3.2.4. Kết quả nghiên cứu 50 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ------------ ------------ LÊ THU HOÀIĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƯVIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỤC VỤ CHO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY, HỌCVIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phương Nga HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Đánh giá hoạt động khai thác vàsử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuốihệ đại học chính quy, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ ChíMinh” thuộc ngành: Quản lý giáo dục; chuyên ngành: Đo lường và đánh giátrong giáo dục; là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả của bản luận vănnày, hay bất kỳ phần nào trong bản luận văn đều chưa hề được công bố trongcác tài liệu khoa học hay trong bất kỳ luận văn nào. Tác giả luận văn Lê Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin nói lời cảm ơn đặc biệt đến PGS – TS. NguyễnPhương Nga, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứuphát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhờ sự nhiệt tình hướng dẫn củacô mà tác giả mới có thể hoàn thành được luận văn của mình một cách logic,chặt chẽ. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới toàn thể các cán bộ trong Thưviện – Học viện Hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ khi tôi đi học, đặc biệt là côThái Thị Thanh Hà, chủ nhiệm thư viện và cô Bùi Thị Mai, phó chủ nhiệm thưviện đã vô cùng tạo điều kiện cho tôi được theo hết khóa học này. Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên thamgia giảng dạy các môn trong khóa học vì đã cung cấp cho tác giả các kiến thứcchuyên môn sâu rộng về chuyên ngành Đo lường – Đánh giá trong giáo dục vàcách thức tiến hành nghiên cứu khoa học như PGS.TS. Lê Đức Ngọc, PGS.TS.Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, TS. Phạm Xuân Thanh... Tác giả xin cảm ơn toàn bộ các giáo viên, sinh viên và những người đãgiúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Do những hạn chế nhất định nên luận văn không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định, tôi rất trân trọng những ý kiến đóng góp của quý độc giảgiúp luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC TrangTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU 11. Lý do nghiên cứu 12. Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài 23. Mục đích nghiên cứu của đề tài 34. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 35. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 36. Câu hỏi nghiên cứu: 47. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 48. Bố cục và nội dung của luận văn 4Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan 61.1. Các khái niệm, vai trò và những đóng góp của thư viện trường 6đại học đối với sự nghiệp giáo dục1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên 10quan đến đề tàiChương 2: Lịch sử hình thành, phát triển Học viện Hành chính 22và tình hình khai thác thư viện trong Học viện2.1. Lịch sử hình thành, phát triển và các hoạt động của Học viện 22Hành chính2.2. Thư viện Học viện Hành chính và tình hình khai thác thư viện 24Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu và kết quả 28nghiên cứu3.1. Phương pháp luận triển khai nghiên cứu 3.1.1. Mô hình nghiên cứu 29 3.1.2. Thiết kế công cụ khảo sát 30 3.1.3. Triển khai nghiên cứu 323.2. Kết quả nghiên cứu 37 3.2.1. Phân tích các số liệu 37 3.2.2. Kết quả thống kê tần suất trả lời của sinh viên 41 3.2.3. Phân tích kết quả khảo sát bằng môi hình Rasch 44 3.2.4. Kết quả nghiên cứu 50 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn QUẢN LÝ GIÁO DỤC môi hình Rasch sử dụng thư viện luận văn thạc sĩ phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 334 0 0
-
97 trang 320 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
174 trang 300 0 0
-
155 trang 292 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
64 trang 269 0 0
-
26 trang 267 0 0