Danh mục

Đánh giá in vitro vi kẽ phục hồi xoang loại II sử dụng inlay cerec

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này với mục tiêu nhằm việc thử nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá in vitro vi kẽ của phục hồi xoang loại II sử dụnginlay CEREC, với hai loại vật liệu gắn/dán khác nhau. Nghiên cứu tiến hành với 20 inlay CEREC được tạo tương ứng với các xoang loại II đã sửa soạn trên các răng cối lớn vĩnh viễn không sâu mới nhổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá in vitro vi kẽ phục hồi xoang loại II sử dụng inlay cerecNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011ĐÁNH GIÁ IN VITRO VI KẼ PHỤC HỒI XOANG LOẠI II SỬ DỤNGINLAY CERECVõ Văn Nhân*, Hoàng Đạo Bảo Trâm*, Hoàng Tử Hùng*TÓM TẮTMục tiêu: Thử nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá in vitro vi kẽ của phục hồi xoang loại II sử dụnginlay CEREC, với hai loại vật liệu gắn/dán khác nhau.Đối tượng và phương pháp: Hai mươi inlay CEREC được tạo tương ứng với các xoang loại II đã sửasoạn trên các răng cối lớn vĩnh viễn không sâu mới nhổ. Inlay được gắn bằng hai loại vật liệu gắn/dán khácnhau là composite lưỡng trùng hợp Calibra (nhóm I) và xi-măng resin-modified glass ionomer hóa trùng hợpFuji Plus (nhóm II). Điều kiện thử thách của thử nghiệm là chu trình nhiệt (100 chu kỳ, 50C - 550C). Mức độthâm nhập chất màu dọc thành nướu được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 3 dưới kính hiển vi nổi với độphóng đại 30 lần.Kết quả: Inlay CEREC gắn bằng Calibra có chất lượng tiếp hợp bờ tốt (80% phục hồi hoàn toàn không có vikẽ), trong khi đó inlay CEREC gắn bằng xi-măng Fuji Plus thể hiện vi kẽ ở những mức độ khác nhau (60% độ 1,30% độ 2, 10% độ 3).Kết luận: Phục hồi inlay CEREC có chất lượng tiếp hợp bờ tốt, composite lưỡng trùng hợp là một vật liệugắn/dán thích hợp đối với phục hồi inlay CEREC.Từ khóa: inlay CEREC, xoang loại II, vi kẽ.ABSTRACTMICROLEAKAGE OF CLASS II RESTORATIONS USING CEREC INLAY: AN IN VITRO STUDYVo Van Nhan, Hoang Dao Bao Tram, Hoang Tu Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 94- 98Objective: The aim of the study was to evaluate in vitro microleakage of Class II restorations using CERECinlay with different luting cements.Materials and method: Twenty Class II cavities were prepared on freshly extracted non-cariouspermanent molars and customized CEREC inlays were fabricated. All specimens were randomly divided into twogroups and two different materials (Calibra, dual cure composite - group I; and Fuji Plus, resin-modified glassionomer - group II) were used for luting inlays. After passing 100 thermocycles of 50C and 550C, specimens wereisolated with sticky wax and nail polish except the restoration surface with an extent of 1mm around its marginthen immersed in 2% methylene blue for 12 hours. Specimens were embedded in transparent acrylic resin andsectioned mesiodistally through the center of the restorations. The extent of dye penetration along the gingivalwall was assessed under stereomicroscope with a magnification of 30 following a grade scale from 0 to 3.Results: 80% restorations of group I showed excellent marginal adaptation at the gingival wall while therewere different levels of microleakage in group II; there was a significant difference of microleakage level betweentwo groups (p

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: