![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá kết kết quả học tập của sinh viên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập không chỉ nhằm mục đích đánh giá kết quả quá trình học tập của người học (sinh viên) mà còn là nguồn thông tin ngược (phản hồi) giúp người dạy (giảng viên) nắm bắt được chất lượng, phương pháp của việc giảng dạy để từ đó có những điều chỉnh thích hợp cho công tác giảng dạy của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết kết quả học tập của sinh viên ĐÁNH GIÁ KẾT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Phan Huy Trình Trung tâm Thí nghiệm – Thực hành, Trường ĐH Công nghiệp Tực phẩm TP.HCM Email: trinhph@cntp.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo. Việc kiểm trađánh giá kết quả học tập không chỉ nhằm mục đích đánh giá kết quả quá trình học tập của ngườihọc (sinh viên) mà còn là nguồn thông tin ngược (phản hồi) giúp người dạy (giảng viên) nắmbắt được chất lượng, phương pháp của việc giảng dạy để từ đó có những điều chỉnh thích hợpcho công tác giảng dạy của mình. Như vậy việc đánh giá kết quả học tập của người học có mốiquan hệ chặt chẽ với việc giảng dạy của người giảng viên. Tuy nhiên, làm thế nào để việc đánhgiá kết quả phản ánh trung thực, chính xác, đầy đủ những kiến thức mà người học tiếp thu đượcvà làm thế nào để có phương pháp đánh giá kết quả học tập thích hợp vẫn là những điều mà cácnhà quản lý giáo dục, các nhà giáo quan tâm.2. CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ2.1. Hình thức thi viết Đây là hình thức được áp dụng khá phổ biến. Theo hình thức này giảng viên cho một đềthi có thể là tự luận hoặc trắc nghiệm. Thời gian làm bài tuỳ theo đề thi nhưng được giới hạn từ60 đến 180 phút. Phương pháp này có ưu điểm là tạo cho sinh viên có điều kiện trình bày cácvấn đề đã học một cách chủ động, rèn luyện khả năng lập luận logic, phân tích, tổng hợp kiếnthức môn học. Hạn chế của hình thức này là tính chính xác và khách quan trong đánh giá bị hạnchế.2.2. Hình thức thi vấn đáp Hình thức này có ưu điểm là có thể kiểm tra kiến thức của sinh viên tương đối rộng, tạocho sinh viên có khả năng phản xạ trước các vấn đề, khắc phục được việc học tủ trong sinh viênvà kết quả học tập được công bố nhanh, xác định tương đối chính xác kết quả học tập của sinhviên. Tuy nhiên, hình thức này lại đòi hỏi thời gian tổ chức thi dài, vì vậy đối với các khóađông, giảng viên không nhiều thì khó thực hiện, bên cạnh đó hình thức này cũng có những hạnchế là không tạo cho sinh viên có tư duy hệ thống vì thời gian trả lời các câu hỏi thi của mỗisinh viên ngắn nên các vấn đề trả lời chỉ là các ý tản mạn và hạn chế khả năng lập luận của sinhviên và việc đánh giá phụ thuộc vào ý thức chủ quan của thầy.2.3. Thi trắc nghiệm khách quan Đây là phương pháp tiện lợi khi chấm thi và đánh giá kết quả của người học một cáchkhách quan vì kết quả chấm thi hoàn toàn không dựa vào ý chủ quan của người chấm nên dùcó nhiều người chấm khác nhau vẫn cho kết quả giống nhau.3. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN CỦA TRƯỜNG Thông thường, kết quả học tập của sinh viên đều dựa trên kết quả bài kiểm tra hết mônhọc. Từ nhiều năm nay, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã áp dụng việcđánh giá kết quả học tập của sinh viên chủ yếu chia làm hai đợt (giữa môn học và khi thi hếtmôn với tỉ lệ điểm 3/7). Điều này cũng đã nâng tính chính xác của đánh giá lên một mức, sinhviên cũng đã chịu khó học bài đều hơn. Tuy nhiên việc đánh giá không đơn thuần chỉ thông quađiểm kiểm tra. Hơn nữa, một sự bất cập rất lớn trong việc đánh giá lâu nay là sinh viên khôngđược xem bài kiểm tra, không biết lỗi của mình khi làm bài, vì tổ chức thi theo đúng quy trìnhtừ khâu cắt phách và lên điểm từ giảng viên cung cấp sau khi chấm xong và lưu bài sinh viên 162không có cơ hội tiếp cận bài làm của mình. Cuối cùng, sai lầm rất thông thường vẫn có thể lậplại trong các môn học kế tiếp. Song song với điều này cần phải nói đến một vấn đề quan trọngtrong kiểm tra, đánh giá đó là việc đánh giá thường xuyên và vai trò của việc tự đánh giá (đánhgiá tích cực). Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất áp dụng một số hình thức kiểm tra đánh giá nhưsau:3.1. Kiểm tra đánh giá thông qua hình thức thảo luận và giải quyết bài tập tuần, bài tập lớn của môn học Bài tập tuần được thiết kế dựa trên nội dung của một (hoặc một số) mục nhỏ trong mộtchương của môn học. Mỗi chương lại có một bài tập lớn, đề cập đến những nội dung quan trọngnhất của chương đó. Giảng viên cũng có thể chuẩn bị các bài tập lớn, trong đó có những câuhỏi nhỏ tương ứng với bài tập tuần. Cần nhấn mạnh rằng các bài tập sẽ được thiết kế dưới dạnggiải quyết tình huống chứ không phải trả lời câu hỏi lý thuyết, mục đích là để đánh giá khả năngvận dụng các kiến thức lý thuyết vào việc giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn. Các bàitập này sẽ được chuyển cho các nhóm sinh viên sử dụng trong các buổi thảo luận. Trên cơ sởthảo luận và giải quyết bài tập của các nhóm, giảng viên sẽ chấm điểm và lấy đó làm cơ sở đểtích lũy cho điểm bộ phận.3.2. Kiểm tra, đánh giá thông qua tiểu luận và thuyết trình Bên cạnh cách đánh giá kết quả học tập thông qua việc giải quyết tình huống, giảng viêncần kết hợp thêm cách đánh giá thông qua các công trình nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết kết quả học tập của sinh viên ĐÁNH GIÁ KẾT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Phan Huy Trình Trung tâm Thí nghiệm – Thực hành, Trường ĐH Công nghiệp Tực phẩm TP.HCM Email: trinhph@cntp.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo. Việc kiểm trađánh giá kết quả học tập không chỉ nhằm mục đích đánh giá kết quả quá trình học tập của ngườihọc (sinh viên) mà còn là nguồn thông tin ngược (phản hồi) giúp người dạy (giảng viên) nắmbắt được chất lượng, phương pháp của việc giảng dạy để từ đó có những điều chỉnh thích hợpcho công tác giảng dạy của mình. Như vậy việc đánh giá kết quả học tập của người học có mốiquan hệ chặt chẽ với việc giảng dạy của người giảng viên. Tuy nhiên, làm thế nào để việc đánhgiá kết quả phản ánh trung thực, chính xác, đầy đủ những kiến thức mà người học tiếp thu đượcvà làm thế nào để có phương pháp đánh giá kết quả học tập thích hợp vẫn là những điều mà cácnhà quản lý giáo dục, các nhà giáo quan tâm.2. CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ2.1. Hình thức thi viết Đây là hình thức được áp dụng khá phổ biến. Theo hình thức này giảng viên cho một đềthi có thể là tự luận hoặc trắc nghiệm. Thời gian làm bài tuỳ theo đề thi nhưng được giới hạn từ60 đến 180 phút. Phương pháp này có ưu điểm là tạo cho sinh viên có điều kiện trình bày cácvấn đề đã học một cách chủ động, rèn luyện khả năng lập luận logic, phân tích, tổng hợp kiếnthức môn học. Hạn chế của hình thức này là tính chính xác và khách quan trong đánh giá bị hạnchế.2.2. Hình thức thi vấn đáp Hình thức này có ưu điểm là có thể kiểm tra kiến thức của sinh viên tương đối rộng, tạocho sinh viên có khả năng phản xạ trước các vấn đề, khắc phục được việc học tủ trong sinh viênvà kết quả học tập được công bố nhanh, xác định tương đối chính xác kết quả học tập của sinhviên. Tuy nhiên, hình thức này lại đòi hỏi thời gian tổ chức thi dài, vì vậy đối với các khóađông, giảng viên không nhiều thì khó thực hiện, bên cạnh đó hình thức này cũng có những hạnchế là không tạo cho sinh viên có tư duy hệ thống vì thời gian trả lời các câu hỏi thi của mỗisinh viên ngắn nên các vấn đề trả lời chỉ là các ý tản mạn và hạn chế khả năng lập luận của sinhviên và việc đánh giá phụ thuộc vào ý thức chủ quan của thầy.2.3. Thi trắc nghiệm khách quan Đây là phương pháp tiện lợi khi chấm thi và đánh giá kết quả của người học một cáchkhách quan vì kết quả chấm thi hoàn toàn không dựa vào ý chủ quan của người chấm nên dùcó nhiều người chấm khác nhau vẫn cho kết quả giống nhau.3. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN CỦA TRƯỜNG Thông thường, kết quả học tập của sinh viên đều dựa trên kết quả bài kiểm tra hết mônhọc. Từ nhiều năm nay, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã áp dụng việcđánh giá kết quả học tập của sinh viên chủ yếu chia làm hai đợt (giữa môn học và khi thi hếtmôn với tỉ lệ điểm 3/7). Điều này cũng đã nâng tính chính xác của đánh giá lên một mức, sinhviên cũng đã chịu khó học bài đều hơn. Tuy nhiên việc đánh giá không đơn thuần chỉ thông quađiểm kiểm tra. Hơn nữa, một sự bất cập rất lớn trong việc đánh giá lâu nay là sinh viên khôngđược xem bài kiểm tra, không biết lỗi của mình khi làm bài, vì tổ chức thi theo đúng quy trìnhtừ khâu cắt phách và lên điểm từ giảng viên cung cấp sau khi chấm xong và lưu bài sinh viên 162không có cơ hội tiếp cận bài làm của mình. Cuối cùng, sai lầm rất thông thường vẫn có thể lậplại trong các môn học kế tiếp. Song song với điều này cần phải nói đến một vấn đề quan trọngtrong kiểm tra, đánh giá đó là việc đánh giá thường xuyên và vai trò của việc tự đánh giá (đánhgiá tích cực). Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất áp dụng một số hình thức kiểm tra đánh giá nhưsau:3.1. Kiểm tra đánh giá thông qua hình thức thảo luận và giải quyết bài tập tuần, bài tập lớn của môn học Bài tập tuần được thiết kế dựa trên nội dung của một (hoặc một số) mục nhỏ trong mộtchương của môn học. Mỗi chương lại có một bài tập lớn, đề cập đến những nội dung quan trọngnhất của chương đó. Giảng viên cũng có thể chuẩn bị các bài tập lớn, trong đó có những câuhỏi nhỏ tương ứng với bài tập tuần. Cần nhấn mạnh rằng các bài tập sẽ được thiết kế dưới dạnggiải quyết tình huống chứ không phải trả lời câu hỏi lý thuyết, mục đích là để đánh giá khả năngvận dụng các kiến thức lý thuyết vào việc giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn. Các bàitập này sẽ được chuyển cho các nhóm sinh viên sử dụng trong các buổi thảo luận. Trên cơ sởthảo luận và giải quyết bài tập của các nhóm, giảng viên sẽ chấm điểm và lấy đó làm cơ sở đểtích lũy cho điểm bộ phận.3.2. Kiểm tra, đánh giá thông qua tiểu luận và thuyết trình Bên cạnh cách đánh giá kết quả học tập thông qua việc giải quyết tình huống, giảng viêncần kết hợp thêm cách đánh giá thông qua các công trình nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kết kết quả học tập Quản lý giáo dục Hình thức thi vấn đáp Nguồn thông tin ngược Công tác quản lý đào tạoTài liệu liên quan:
-
174 trang 297 0 0
-
26 trang 227 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
119 trang 214 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 210 0 0 -
98 trang 198 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
6 trang 171 0 0
-
132 trang 170 0 0