Đánh giá kết quả ban đầu áp dụng máy thở cao tần trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suy hô hấp là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây nên ở trẻ sơ sinh. Hỗ trợ hô hấp có thể làm giảm tử vong ở trẻ sơ sinh. 4 trẻ sơ sinh suy hô hấp đƣợc sử dụng máy thở cao tần cho kết quả đáng khích lệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả ban đầu áp dụng máy thở cao tần trong điều trị suy hô hấp sơ sinh Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU ÁP DỤNG MÁY THỞ CAO TẦN TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH Nguyễn Phú Duy, Trương Thiện Tùng I. Tóm tắt: Suy hô hấp là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây nên ở trẻ sơ sinh. Hổ trợ hô hấp có thể làm giảm tử vong ở trẻ sơ sinh. 4 trẻ sơ sinh suy hô hấp đƣợc sử dụng máy thở cao tầncho kết quả đáng khìch lệ. II. Mở đầu: Trẻ sơ sinh có suy hô hấp sẽ đƣợc sử dụng oxy để hổ trợ. Nhiều trẻ suy hô hấp nặng đƣợc dùng NCPAP, máy thở. Một số trƣờng hợp trẻ suy hô hấp nặng không đáp ứng với máy thở thƣờng.Thở máy cao tần là một trong những phƣơng pháp kỹ thuật tiên tiến đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới sử dụng, có vai trò quan trọng trong việc giảm tử vong ở trẻ suy hô hấp. Đây là 1 kỉ thuật mới của khoa nhi vì vậy chúng chúng tôi trính bày 4 trƣờng hợp trẻ sơ sinh suy hô hấp dùng máy thở cao tần. III. Báo cáo ca bệnh: Bệnh nhi 1: Bé nam, 1 ngày tuổi, bé sanh non 26 tuần, 1,6kg. Bệnh viện Tân Châu chuyển, sau sanh thở rên, tăng tiết, thở oxy qua mũi liên tục, chuyển viện, sau nhập viện bé đƣợc thở oxy 1 lít/phút. Chẩn đoán suy hô hấp, sinh non, nhẹ cân, theo dõi bệnh màng trong. Ngày 3: 6g50: Bé tìm, tăng tiết đàm, thở co lõm ngực, chuyển thở ncpap áp lực 3cmh2o, fio2 100%. 8g: Bé tím, có lúc ngừng thở, tim 140 lần/phút. Chuyển thở máy pc, ac, tần số=40l/p, peep=6cmh2o , fio2=100%, ip=15cmh2o, i/e=1/2, sau gắn máy thở Spo2 =96%. 9g: Môi tái , tim 160 lần/phút, SpO2=80%, Tăng peep=8cmh2o, ip=18cmh2o, i/e=1/1. 9g30 SPO2=81%, gắn máy thở cao tần fio2=100%, map (áp lực đƣờng thở trung bình) =14cmh2o, ∆p=40, i/e=33%, f=11hz, sau gắn máy Spo2=96%. Ngày 5: 10g Spo2=84%, tăng map=15cmh2o, sau tăng spo2=94%. Ngày 6: 8g Spo2=66%, tim 118 lần/phút, môi tái/máy. Ngƣời nhà xin về. Bệnh nhi 2: Bé nam, 1 ngày tuổi, 36 tuần, 2,4kg. Bé đƣợc sanh mổ vì mẹ rặn lâu, sau sanh tím, nhập viện. Ngày 1: 16g50 Tím môi, chi, thở co lõm ngực nặng, có cơn ngƣng thở. Chẩn đoán suy hô hấp, t/d viêm phổi hít. Thở máy 840, pc, ac, tần số=60l/p, i/e=1/1, fio2=100%, ip=13 cmh2o, peep=5 cmh2o, vt=10ml/kg. Sau thở máy Spo2= 92-94%. Sau đó có dùng thêm dobutamin, adrenalin. x quang viêm phổi. Ngày 2: 7g30: Lơ mơ, Spo2=85%, Tăng peep=8 cmh2o, ip=15 cmh2o, i/e=1/1. 8giờ: Spo2=85%, tim 148lần/phút. Chuyển máy thở cao tần, fio2=100%, i/e=33%, tần số =9Hz, map=17cmh2o, ∆p=38. Sau chuyển máy thở Spo2=96%. 23g: Spo2=80%, mạch quay nhẹ, CRT =3s, tim đều 110 lần/phút.Chống sốc dùng dịch, vận mạch, Tăng máp dần lên 21 cmh2o. Sau tăng map Spo2=85-88%. Ngƣời nhà xin đi bệnh viện sản nhi long xuyên. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 138 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Bệnh 3: Bé nữ, 1 ngày tuổi, 26 tuần, 800gram. Sau sanh tím nhập viện. Chẩn đoán suy hô hấp, sinh non. t/d viêm phổi hít. Ngày 1: 22g: Thở oxy 1 lit/phút. Ngày 2: 2g: Bé tím môi, thở rên. Thở ncpap peep=3cmh2o, fio2 84%. Ngày 3: 11g30: Bé ngƣng thở, tím. Thở máy ac, pc, peep=3,5cmh2o, ip=14 cmh2o, fio2=100%,tần số=40l/p, i/e=1/2. . Ngày 4: 8g: Spo2=65%, môi tìm, tim đều 120l/p. Chỉnh máy tần số =50, i/e=1/1, ip=17, peep=8, sau chỉnh Spo2=70%. Chuyển máy thở cao tần f=11hz, i/e=33%, fio2=100%, ∆p=30, map =12, sau gắn máy thở cao tần Spo2=90%. XQ mờ đỉnh phổi phải 10g40: Spo2=88%, tim 98l/p, dùng adrenalin truyền, truyền dịch, xoa bóp tim 10g40: Spo2=99%, tim đều 130l/p. 11g40: Spo2= 60, tim chậm, ngƣời nhà xin về. Bệnh 4: Bé nữ, 1 ngày, 2,3kg, 33 tuần. Sau sanh 2 giờ khóc yếu, tím. Nhập viện. Chẩn đoán suy hô hấp, sinh non, t/d viêm phổi hít. Ngày 1: 21g: Thở rên, tím toàn thân. Thở ncpap fio2=76%, peep=3 cmh2o. x quang viêm phổi. Ngày 3: 0g: Tím môi, chi, thở chậm, co lõm ngực nặng, Spo2=20%. Chuyển thở máy pc, ac, tần số=40, i/e=1/1, peep=8 cmh2o, ip=20 cmh2o, fio2=100%, sau gắn máy Spo2= 65%. 1g30: Chuyển máy thở cao tần i/e=33%, fio2=100%, map=18cmh2o, f=9Hz, ∆p=35. Sau gắn máy thở Spo2= 94%. Ngày 4: Spo2 98%, X quang tràn khí màng phổi trái, giảm map=16 cmh2o, fio2=70%. Ngày 5: Bé tỉnh, tụt nội khí quản , thở oxi canula 1l/p. Spo2=98%. X quang tràn khí màng phổi rất ít. Ngày 13: Bé xuất viện. IV. Bàn luận: Suy hô hấp là một hội chứng thƣờng gặp ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân thƣờng do bệnh màng trong, viêm phổi hít, sanh ngạt, bệnh lí tim....Bệnh phải đƣợc hổ trợ hô hấp từ oxi qua canula, thở ncpap, thở máy thƣờng, thở máy cao tần. Máy thở cao tần: Hít vào và thở ra đều chủ động 180 lần/phút (3hz) < tần số < 900 lần/phút (15hz) Thể tìch khì lƣu thông < thể tích khoảng chết. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả ban đầu áp dụng máy thở cao tần trong điều trị suy hô hấp sơ sinh Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU ÁP DỤNG MÁY THỞ CAO TẦN TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH Nguyễn Phú Duy, Trương Thiện Tùng I. Tóm tắt: Suy hô hấp là một hội chứng do nhiều nguyên nhân gây nên ở trẻ sơ sinh. Hổ trợ hô hấp có thể làm giảm tử vong ở trẻ sơ sinh. 4 trẻ sơ sinh suy hô hấp đƣợc sử dụng máy thở cao tầncho kết quả đáng khìch lệ. II. Mở đầu: Trẻ sơ sinh có suy hô hấp sẽ đƣợc sử dụng oxy để hổ trợ. Nhiều trẻ suy hô hấp nặng đƣợc dùng NCPAP, máy thở. Một số trƣờng hợp trẻ suy hô hấp nặng không đáp ứng với máy thở thƣờng.Thở máy cao tần là một trong những phƣơng pháp kỹ thuật tiên tiến đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới sử dụng, có vai trò quan trọng trong việc giảm tử vong ở trẻ suy hô hấp. Đây là 1 kỉ thuật mới của khoa nhi vì vậy chúng chúng tôi trính bày 4 trƣờng hợp trẻ sơ sinh suy hô hấp dùng máy thở cao tần. III. Báo cáo ca bệnh: Bệnh nhi 1: Bé nam, 1 ngày tuổi, bé sanh non 26 tuần, 1,6kg. Bệnh viện Tân Châu chuyển, sau sanh thở rên, tăng tiết, thở oxy qua mũi liên tục, chuyển viện, sau nhập viện bé đƣợc thở oxy 1 lít/phút. Chẩn đoán suy hô hấp, sinh non, nhẹ cân, theo dõi bệnh màng trong. Ngày 3: 6g50: Bé tìm, tăng tiết đàm, thở co lõm ngực, chuyển thở ncpap áp lực 3cmh2o, fio2 100%. 8g: Bé tím, có lúc ngừng thở, tim 140 lần/phút. Chuyển thở máy pc, ac, tần số=40l/p, peep=6cmh2o , fio2=100%, ip=15cmh2o, i/e=1/2, sau gắn máy thở Spo2 =96%. 9g: Môi tái , tim 160 lần/phút, SpO2=80%, Tăng peep=8cmh2o, ip=18cmh2o, i/e=1/1. 9g30 SPO2=81%, gắn máy thở cao tần fio2=100%, map (áp lực đƣờng thở trung bình) =14cmh2o, ∆p=40, i/e=33%, f=11hz, sau gắn máy Spo2=96%. Ngày 5: 10g Spo2=84%, tăng map=15cmh2o, sau tăng spo2=94%. Ngày 6: 8g Spo2=66%, tim 118 lần/phút, môi tái/máy. Ngƣời nhà xin về. Bệnh nhi 2: Bé nam, 1 ngày tuổi, 36 tuần, 2,4kg. Bé đƣợc sanh mổ vì mẹ rặn lâu, sau sanh tím, nhập viện. Ngày 1: 16g50 Tím môi, chi, thở co lõm ngực nặng, có cơn ngƣng thở. Chẩn đoán suy hô hấp, t/d viêm phổi hít. Thở máy 840, pc, ac, tần số=60l/p, i/e=1/1, fio2=100%, ip=13 cmh2o, peep=5 cmh2o, vt=10ml/kg. Sau thở máy Spo2= 92-94%. Sau đó có dùng thêm dobutamin, adrenalin. x quang viêm phổi. Ngày 2: 7g30: Lơ mơ, Spo2=85%, Tăng peep=8 cmh2o, ip=15 cmh2o, i/e=1/1. 8giờ: Spo2=85%, tim 148lần/phút. Chuyển máy thở cao tần, fio2=100%, i/e=33%, tần số =9Hz, map=17cmh2o, ∆p=38. Sau chuyển máy thở Spo2=96%. 23g: Spo2=80%, mạch quay nhẹ, CRT =3s, tim đều 110 lần/phút.Chống sốc dùng dịch, vận mạch, Tăng máp dần lên 21 cmh2o. Sau tăng map Spo2=85-88%. Ngƣời nhà xin đi bệnh viện sản nhi long xuyên. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 138 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Bệnh 3: Bé nữ, 1 ngày tuổi, 26 tuần, 800gram. Sau sanh tím nhập viện. Chẩn đoán suy hô hấp, sinh non. t/d viêm phổi hít. Ngày 1: 22g: Thở oxy 1 lit/phút. Ngày 2: 2g: Bé tím môi, thở rên. Thở ncpap peep=3cmh2o, fio2 84%. Ngày 3: 11g30: Bé ngƣng thở, tím. Thở máy ac, pc, peep=3,5cmh2o, ip=14 cmh2o, fio2=100%,tần số=40l/p, i/e=1/2. . Ngày 4: 8g: Spo2=65%, môi tìm, tim đều 120l/p. Chỉnh máy tần số =50, i/e=1/1, ip=17, peep=8, sau chỉnh Spo2=70%. Chuyển máy thở cao tần f=11hz, i/e=33%, fio2=100%, ∆p=30, map =12, sau gắn máy thở cao tần Spo2=90%. XQ mờ đỉnh phổi phải 10g40: Spo2=88%, tim 98l/p, dùng adrenalin truyền, truyền dịch, xoa bóp tim 10g40: Spo2=99%, tim đều 130l/p. 11g40: Spo2= 60, tim chậm, ngƣời nhà xin về. Bệnh 4: Bé nữ, 1 ngày, 2,3kg, 33 tuần. Sau sanh 2 giờ khóc yếu, tím. Nhập viện. Chẩn đoán suy hô hấp, sinh non, t/d viêm phổi hít. Ngày 1: 21g: Thở rên, tím toàn thân. Thở ncpap fio2=76%, peep=3 cmh2o. x quang viêm phổi. Ngày 3: 0g: Tím môi, chi, thở chậm, co lõm ngực nặng, Spo2=20%. Chuyển thở máy pc, ac, tần số=40, i/e=1/1, peep=8 cmh2o, ip=20 cmh2o, fio2=100%, sau gắn máy Spo2= 65%. 1g30: Chuyển máy thở cao tần i/e=33%, fio2=100%, map=18cmh2o, f=9Hz, ∆p=35. Sau gắn máy thở Spo2= 94%. Ngày 4: Spo2 98%, X quang tràn khí màng phổi trái, giảm map=16 cmh2o, fio2=70%. Ngày 5: Bé tỉnh, tụt nội khí quản , thở oxi canula 1l/p. Spo2=98%. X quang tràn khí màng phổi rất ít. Ngày 13: Bé xuất viện. IV. Bàn luận: Suy hô hấp là một hội chứng thƣờng gặp ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân thƣờng do bệnh màng trong, viêm phổi hít, sanh ngạt, bệnh lí tim....Bệnh phải đƣợc hổ trợ hô hấp từ oxi qua canula, thở ncpap, thở máy thƣờng, thở máy cao tần. Máy thở cao tần: Hít vào và thở ra đều chủ động 180 lần/phút (3hz) < tần số < 900 lần/phút (15hz) Thể tìch khì lƣu thông < thể tích khoảng chết. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy hô hấp Điều trị suy hô hấp sơ sinh Máy thở cao tần Viêm phổi hít Bệnh lí timGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 177 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
8 trang 31 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị suy hô hấp sơ sinh và một số yếu tố liên quan
8 trang 26 0 0 -
Khảo sát các yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên người cao tuổi
6 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu tình trạng rối loạn điện giải huyết thanh ở trẻ sơ sinh non tháng
7 trang 21 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Bài giảng Suy hô hấp - BS. Huỳnh Quang Đại
75 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 1
139 trang 17 0 0