Đánh giá kết quả bước đầu điều trị khe hở thành bụng bằng túi silo tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lý khe hở thành bụng thường được điều trị bằng đóng bụng ngay thì đầu hoặc đặt túi silo trong những trường hợp lỗ thoát vị lớn và tạng thoát vị nhiều. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá kết quả điều trị khe hở thành bụng bằng túi silo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả bước đầu điều trị khe hở thành bụng bằng túi silo tại Bệnh viện Nhi Trung ươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHE HỞ THÀNH BỤNGBẰNG TÚI SILO TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNGNguyễn Văn Linh*, Nguyễn Thanh Liêm*, Bùi Đức Hậu*, Trần Minh Điển*TÓM TẮTMục tiêu: Bệnh lý khe hở thành bụng thường được điều trị bằng đóng bụng ngay thì đầu hoặc đặt túi silotrong những trường hợp lỗ thoát vị lớn và tạng thoát vị nhiều. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá kếtquả điều trị khe hở thành bụng bằng túi Silo.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu hồi cứu tất cả các bệnh nhân khe hở thành bụng bắtbuộc sử dụng túi Silo. Số liệu thu thập bao gồm: thời gian đặt túi, thời gian đóng bụng, thời gian cho ăn lần đầutiên, thời gian cho ăn hoàn toàn, thời gian thở máy, số ngày nằm viện và các biến chứng.Kết quả: Từ năm 2008 đến nay, có 27 bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp này, tỷ lệ nam/nữ là15/12, cân nặng từ 1,5 đến 2,8 kg. 24 bệnh nhân điều trị thành công. Thời gian đặt túi silo trung bình là 17,7 giờsau đẻ (từ 7 đến 50 giờ), thời gian đóng cân cơ thành bụng là 4,58 ngày (từ 2 đến 8 ngày), thời gian thở máytrung bình sau mổ là 5,2 ngày, thời gian cho ăn lần đầu trung bình là 12,8 ngày, thời gian ăn đầy đủ trung bìnhlà 17,4 ngày, thời gian nằm viện trung bình là 21,1 ngày. Áp lực bàng quang sau mổ trung bình là 11 mm H2O(từ 5 đến 20cm H2O). 2 bệnh nhân phải đặt lại túi do tuột túi. 2 bệnh nhân bị thủng dạ dày do hoại tử được điềutrị đóng ngay thì đầu thành công. Nhiễm trùng gặp ở 11 bệnh nhân, trong đó 2 bệnh nhân tử vong do nhiễmtrùng huyết, 1 bệnh nhân là sơ sinh non yếu, cân nặng thấp.Kết luận: Như vậy, điều trị đặt túi silo cho những trường hợp thoát vị thành bụng nhiều là phương phápđiều trị hiệu quả, an toàn.Từ khóa: Bệnh lý khe hở thành bụng, Silo.ABSTRACTINITIAL RESULTS FOR GASTROCHISIS TREATMENT BY USING SILO IN NATIONAL CHILDREN’SHOSPITALNguyen Van Linh, Nguyen Thanh Liem, Bui Duc Hau, Tran Minh Dien* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 67 - 70Objective: Gastrochisis is traditionally managed by emergency primary closure, with a temporary siloreserved for large defects or large viscera unable to be closed primarily. The study was performed to evaluate theresult of using silo in gastrochisis treatment.Methods: A retrospective review of all patients treated requiredly using silo was performed. The datacollected includes: time of implementation of silo, time of abdominal closure, time to initation of enteral feeding,time to achievement of full enteral feeding, time of mechanical ventilation, length of stay and complications.Results: Between 2008 and the present, 27 patients were treated by using silo to cover the herniate viscera,male/female: 15/12, weight range, 1.5-2.8 kg. Twenty-four of 27 infants were successfully treated by silo closure.Mean time of Silo insertion is 17.7 hours (7 - 50 hours). Mean times to final fascial closure is 4.58 days (2 - 8days), mean time of postoperative mechanical ventilation is 5.2 days, mean time of first feed is 12.8 days, meantime of full feed is 17.4 days, length of hospitalization is 21.1 days. Postoperative bladder presure is 11.0 mm H20* Bệnh Viện Nhi Trung ƯơngTác giả liên lạc: BS Nguyễn Văn Linh,Chuyên Đề Ngoại NhiĐT: 0928981198Email: nhpsurlinh@gmail.com67Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011(5 - 20cm H2O). Two patients were needed silo reinsertion. Two patients had stomach perforation were treated byinitial closure succesfully. Infection was found in 11 patients, 2 of them cause death due to untreatable sepsis, onedeath due to low birth weight infant.Conclusions: Silo closure permits safe, gentle and gradual reduction of exposed viscera leading topermanent abdominal wall closure.Key words: Gastrochisis, Silo.ĐẶT VẤN ĐỀKhe hở thành bụng là một bệnh lý đã đượcbiết đến từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyênbởi Aulus Cornelius Celsus. Đến năm 1943,Watkin báo cáo trường hợp đầu tiên điều trịthành công bệnh lý này bằng phương phápđóng cân cơ thành bụng thì đầu(12). Tuy nhiên,phương pháp này được cho là không phù hợp vìsự phát triển không tương xứng của hồi sức, thởmáy sơ sinh và được cho là gây nguy hiểm vì tạonên sự chèn ép hô hấp và các mạch máu do tăngáp lực ổ bụng. Để khắc phục hiện tượng này,năm 1948 Gross đã sử dụng vạt da bụng chephủ chỗ thành bụng khuyết. Tuy nhiên tỷ lệ tửvong vẫn còn cao và tồn tại thoát vị thành bụnglớn. Năm 1969, Schuster sử dụng “Teflon mesh”để điều trị thoát vị thành bụng có màng bọc.Allen và Wrenn đã biến đổi phương pháp nàythành túi silo để điều trị khe hở thành bụngthành công năm 1969(12, 14). Từ đó, nhiều phươngthức được biến đổi dựa trên phương pháp nàyđã được áp dụng thành công.Năm 1995, Fischer sử dụng túi silo có vòngxoắn lò xo để che phủ ruột thoát vị tại giườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả bước đầu điều trị khe hở thành bụng bằng túi silo tại Bệnh viện Nhi Trung ươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ KHE HỞ THÀNH BỤNGBẰNG TÚI SILO TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNGNguyễn Văn Linh*, Nguyễn Thanh Liêm*, Bùi Đức Hậu*, Trần Minh Điển*TÓM TẮTMục tiêu: Bệnh lý khe hở thành bụng thường được điều trị bằng đóng bụng ngay thì đầu hoặc đặt túi silotrong những trường hợp lỗ thoát vị lớn và tạng thoát vị nhiều. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá kếtquả điều trị khe hở thành bụng bằng túi Silo.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu hồi cứu tất cả các bệnh nhân khe hở thành bụng bắtbuộc sử dụng túi Silo. Số liệu thu thập bao gồm: thời gian đặt túi, thời gian đóng bụng, thời gian cho ăn lần đầutiên, thời gian cho ăn hoàn toàn, thời gian thở máy, số ngày nằm viện và các biến chứng.Kết quả: Từ năm 2008 đến nay, có 27 bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp này, tỷ lệ nam/nữ là15/12, cân nặng từ 1,5 đến 2,8 kg. 24 bệnh nhân điều trị thành công. Thời gian đặt túi silo trung bình là 17,7 giờsau đẻ (từ 7 đến 50 giờ), thời gian đóng cân cơ thành bụng là 4,58 ngày (từ 2 đến 8 ngày), thời gian thở máytrung bình sau mổ là 5,2 ngày, thời gian cho ăn lần đầu trung bình là 12,8 ngày, thời gian ăn đầy đủ trung bìnhlà 17,4 ngày, thời gian nằm viện trung bình là 21,1 ngày. Áp lực bàng quang sau mổ trung bình là 11 mm H2O(từ 5 đến 20cm H2O). 2 bệnh nhân phải đặt lại túi do tuột túi. 2 bệnh nhân bị thủng dạ dày do hoại tử được điềutrị đóng ngay thì đầu thành công. Nhiễm trùng gặp ở 11 bệnh nhân, trong đó 2 bệnh nhân tử vong do nhiễmtrùng huyết, 1 bệnh nhân là sơ sinh non yếu, cân nặng thấp.Kết luận: Như vậy, điều trị đặt túi silo cho những trường hợp thoát vị thành bụng nhiều là phương phápđiều trị hiệu quả, an toàn.Từ khóa: Bệnh lý khe hở thành bụng, Silo.ABSTRACTINITIAL RESULTS FOR GASTROCHISIS TREATMENT BY USING SILO IN NATIONAL CHILDREN’SHOSPITALNguyen Van Linh, Nguyen Thanh Liem, Bui Duc Hau, Tran Minh Dien* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 67 - 70Objective: Gastrochisis is traditionally managed by emergency primary closure, with a temporary siloreserved for large defects or large viscera unable to be closed primarily. The study was performed to evaluate theresult of using silo in gastrochisis treatment.Methods: A retrospective review of all patients treated requiredly using silo was performed. The datacollected includes: time of implementation of silo, time of abdominal closure, time to initation of enteral feeding,time to achievement of full enteral feeding, time of mechanical ventilation, length of stay and complications.Results: Between 2008 and the present, 27 patients were treated by using silo to cover the herniate viscera,male/female: 15/12, weight range, 1.5-2.8 kg. Twenty-four of 27 infants were successfully treated by silo closure.Mean time of Silo insertion is 17.7 hours (7 - 50 hours). Mean times to final fascial closure is 4.58 days (2 - 8days), mean time of postoperative mechanical ventilation is 5.2 days, mean time of first feed is 12.8 days, meantime of full feed is 17.4 days, length of hospitalization is 21.1 days. Postoperative bladder presure is 11.0 mm H20* Bệnh Viện Nhi Trung ƯơngTác giả liên lạc: BS Nguyễn Văn Linh,Chuyên Đề Ngoại NhiĐT: 0928981198Email: nhpsurlinh@gmail.com67Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011(5 - 20cm H2O). Two patients were needed silo reinsertion. Two patients had stomach perforation were treated byinitial closure succesfully. Infection was found in 11 patients, 2 of them cause death due to untreatable sepsis, onedeath due to low birth weight infant.Conclusions: Silo closure permits safe, gentle and gradual reduction of exposed viscera leading topermanent abdominal wall closure.Key words: Gastrochisis, Silo.ĐẶT VẤN ĐỀKhe hở thành bụng là một bệnh lý đã đượcbiết đến từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyênbởi Aulus Cornelius Celsus. Đến năm 1943,Watkin báo cáo trường hợp đầu tiên điều trịthành công bệnh lý này bằng phương phápđóng cân cơ thành bụng thì đầu(12). Tuy nhiên,phương pháp này được cho là không phù hợp vìsự phát triển không tương xứng của hồi sức, thởmáy sơ sinh và được cho là gây nguy hiểm vì tạonên sự chèn ép hô hấp và các mạch máu do tăngáp lực ổ bụng. Để khắc phục hiện tượng này,năm 1948 Gross đã sử dụng vạt da bụng chephủ chỗ thành bụng khuyết. Tuy nhiên tỷ lệ tửvong vẫn còn cao và tồn tại thoát vị thành bụnglớn. Năm 1969, Schuster sử dụng “Teflon mesh”để điều trị thoát vị thành bụng có màng bọc.Allen và Wrenn đã biến đổi phương pháp nàythành túi silo để điều trị khe hở thành bụngthành công năm 1969(12, 14). Từ đó, nhiều phươngthức được biến đổi dựa trên phương pháp nàyđã được áp dụng thành công.Năm 1995, Fischer sử dụng túi silo có vòngxoắn lò xo để che phủ ruột thoát vị tại giườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị khe hở thành bụng Đặt túi silo Thoát vị thành bụngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 225 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 199 0 0