Danh mục

Đánh giá kết quả cắt lách nội soi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 621.91 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đưa ra một vài nhận xét về đặc điểm bệnh lý, kỹ thuật, tai biến, biến chứng và kết quả điều trị phẫu thuật nội soi cắt lách. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 61 bệnh nhân bệnh lý lách được phẫu thuật cắt lách nội soi ở Bệnh viện Trung ương Huế từ 2010 – 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả cắt lách nội soi15 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT LÁCH NỘI SOI Hồ Văn Linh1, Dương Xuân Lộ 1, Hoàng Trọng Nhậ Phương1, Nguyễ Thanh Xuân1, c t n Phan Hả i Thanh , Phạ m Anh Vũ , Phạ m Như Hiệ p2, Lê Lộ c2 2 1 (1) Trường Đại Y Dượ c Huế - Đại học Huế (2) Bệ việ Trung ương Huế nh n Tóm tắt Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đưa ra một vài nhận xét về đặc điểm bệnh lý, kỹ thuật, tai biến, biến chứng và kết quả điều trị phẫu thuật nội soi cắt lách. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 61 bệnh nhân bệnh lý lách được phẫu thuật cắt lách nội soi ở Bệnh viện Trung ương Huế từ 2010 – 2015. Phân tích các đặc điểm về bệnh lý, kỹ thuật, tai biến, biến chứng và đánh giá kết quả. Kết quả: phẫu thuật cắt lách nội soi chĩ định chủ yếu vẫn là bệnh lý lành tính của lách. Tuổi nhỏ nhất 16, lớn nhất 67, trung bình 36 ± 9.2. tỷ lệ nam/nữ = 1/3. Số lượng tiểu cầu đếm được trước phẫu thuật trung bình 17.700 (0 – 76.000). Phân độ lách lớn trên lâm sàng từ I – III. Phẫu thuật thành công (95,2%), ba trường hợp chuyển đổi kỹ thuật (4,8%). Tỷ lệ biến chứng chung (6,4%). Thời gian nằm viện 5 – 7 ngày. Kết luận: Phẫu thuật cắt lách nội soi an toàn và hiệu quả. Từ khóa: nội soi, lách, phẫu thuật nội soi, Bệnh viện Trung ương Huế Abstract LAPAROSCOPIC SPLENECTOMY: TECHNIQUES AND RESULTS Ho Van Linh1, Duong Xuan Loc1, Hoang Trong Nhat Phuong1,Nguyen Thanh Xuan1, Phan Hai Thanh2, Pham Anh Vu1, Pham Nhu Hiep2, Le Loc2 (1) Hue University of Medicine and Pharmacy - Hue University (2) Hue Central Hospital Purpose: To evaluate the report pathology and results of laparoscopic splenectomy of the spleen disease. Methods: All 61 pateints of laparoscopic splenectomy in Hue Central Hospital (2010 – 2015) are assembled, analyse the pathology, surgical techniques, complications and results. Results: Laparoscopic splenectomy was indicated of major benign spleen disease. Mean age 36 ± 9.2 (range 16 – 67). The spleen was classification I – III stage. Successfull laparoscopic splenectomy (95,2%), two pateints were going on laparostomy. Low rate of complication is presented. Duration of stay in hospital was 5 to 7 days. Conclusion: Laparoscopic splenectomy was safe and effective Key words: laparoscopic splenectomy, Hue Central Hospital, laparostomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thời gian điều trị cho bệnh nhân. Lách là tạng nằm sâu trong vòm hoành bên trái, Cắt lách nội soi được thực hiện lần đầu tiên trên bản chất nhu mô lách rất giòn, dể chảy máu và mỗi thế giới bởi Delaitre B vào năm 1991[8]. Sau đó khi đã chảy máu thì rất khó cầm máu. Việc phẫu là báo cáo của Caroll BJ, Philips và Poulins năm thuật mở bụng để cắt lách thì không còn bàn luận. 1992[10]. Emmermunn A và cộng sự năm 1995 Vấn đề đặt ra trong chỉ định cắt lách nội soi như thực hiện nghiên cứu 16 bệnh nhân cắt lách thế nào để cho hiệu quả cao, an toàn và rút ngắn nội soi[9]. Đến nay phẫu thuật cắt lách nội soi - Địa chỉ liên hệ: Hồ Văn Linh, email: drlinh2000@yahoo.com DOI: 10.34071/jmp.2016.2.15 - Ngày nhận bài: 23/11/2015 *Ngày đồng ý đăng: 22/4/2016 * Ngày xuất bản: 10/5/2016 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 32 107đã được thực hiện rộng rải trên thế giới cũng nhưtrong nước cho tất cả các bệnh lý của lách. Phầnlớn các nghiên cứu đều cho kết quả tốt nhưng vẫncòn đó tiềm ẩn nhiều tai biến, biến chứng có thểcoi là một thách thức của nhiều phẫu thuật viêndo bản chất của lách dể tỗn thương, giàu mạchmáu và liên quan về vị trí giải phẫu, mặt khác taibiến xảy ra có thể liên quan với bệnh lý của lách.Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đưa ra một vàinhận xét về đặc điểm bệnh lý và kết quả điều trịphẫu thuật nội soi cắt lách bệnh lý lành tính. Hình 1: kẹp cuống lách bằng endo GIA 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ 2.1. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đặc điểm chung: Gồm 40 bệnh nhân được phẫu thuật cắt lách Tuổi: nhỏ nhất 16 tuổi, lớn nhất 71 tuổi, trungnội soi ở Bệnh viện Trung ương Huế từ 2010 đến bình 55 ± 9.2. Giới: nam / nữ = 1/32013. Ghi nhận, phân tích các đặc điểm bệnh lý, Bảng 1. Đặc điểm bệnh lý trong chỉ định cắtkỹ thuật, tai biến, biến chứng và kết quả sớm. lách nội soi 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bệnh lý lách N=61 % Nghiên cứu tiến cứu, mô tả. XH giảm TC 35 57,4 2.3. Kỹ thuật Cường lách 11 18,0 Bệnh nhân được gây mê nội khí quản, nằm β thalassemia 11 18,0ngữa dạng hai chân, nghiêng bên phải khoảng α thalassemia 4 6,660 độ, đầu cao và chân thấp tối đa. Phẫu thuật Bảng 2: Kích thước lách trên lâm sàngviên đứng giữa hai chân. Phụ mổ đứng bên trái Phân độ lách N=61 %và dụng cụ viên đứng bên phải phẫu thuật viên. Độ I 27 44.3Trocart đầu tiên (dùng cho camera) đặt dưới rốn Độ II ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: