Danh mục

Đánh giá kết quả cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả và an toàn của kỹ thuật cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Kiên Giang từ 03/2009 đến 12/2010. Nghiên cứu thực hiện trên tất cả bệnh nhân đã cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại Bệnh Viện ĐaKhoa Tỉnh Kiên Giang từ 03/2009 đến 12/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên GiangNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄNTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANGHuỳnh Trung Cang**, Phạm Minh Thạnh*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá hiệu quả và an toàn của kỹ thuật cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại Bệnh Viện ĐaKhoa Tỉnh Kiên Giang từ 03/2009 đến 12/2010.Phương pháp: Tiền cứu, mô tả. Tất cả bệnh nhân đã cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại Bệnh Viện ĐaKhoa Tỉnh Kiên Giang từ 03/2009 đến 12/2010.Kết quả: Có 52 bệnh nhân được cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, tuổi từ 13-88 (trung bình 63.4) tuổi. Thờigian theo dõi 2- 20 tháng. Phần lớn bệnh nhân nhập viện có triệu chứng, bao gồm ngất chiếm 71%, mệt khó thở27% và chóng mặt 2%. Đa số bệnh nhân có chỉ định cấy máy là block nhĩ thất độ 2, 3 chiếm 60%, suy nút xoang38% và nhịp nhanh thất 2%. Cấy máy vùng dưới đòn trái chiếm 56%, bộc lộ tĩnh mạch đầu chiếm 52%. Phầnlớn bệnh nhân cấy máy một buồng VVI(R) chiếm 84%, VDD 6%, DDD (R) 8% và 1 bệnh nhân cấy ICD. Tỷ lệthành công kỹ thuật 98%, thành công lâm sàng 95%. Tỷ lệ biến chứng sút dây điện cực 2%, nhiễm trùng túimáy muộn 2% và hội chứng máy tạo nhịp 2%.Kết luận: Có 52 trường hợp cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang với tỷ lệthành công cao và có tỷ lệ biến chứng chấp nhận được. Qua đó cho thấy bước đầu triển khai kỹ thuật cấy máy tạonhịp tim vĩnh viễn tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang thành công.Từ khóa: máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, máy phá rung: ICD.ABSTRACTSTATUS OF PERMANENT PACEMAKER IMPLANT PROGRAM AT KIEN GIANG PROVINCIALGENERAL HOSPITALHuynh Trung Cang, Pham Minh Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 130 - 135Objectives: Application of endoscopic surgery to remove tumors of the nose and paranasal sinuses invadingthe anterior skull base.Materials and Methods: Case series study. To investigate clinical symptoms, histology and describe thetechniques of endoscopic surgery to remove the anterior skull base tumors.Results: From Sep, 2009 until Feb, 2011; 9 patients were examined and performed endoscopic surgery toremove tumors of the anterior skull base at ENT Department of Cho Ray Hospital. Using endoscopic surgery,totally removal of anterior skull base tumors was performed successfully.Conclusion: The endoscopic surgery removal of tumors of the nose and paranasal sinuses invading anteriorskull base is a minimal invasive technique, which has clear visualization. In some circumstances, this techniquecan preserve the functions of the nose and paranasal sinuses.Keywords: anterior skull base, nose neoplasms.Mỗi năm, có khoảng 900.000 bệnh nhânĐẶT VẤN ĐỀ* Khoa tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên GiangTác giả liên lạc: ThS. Huỳnh Trung Cang, ĐT: 0913115709.130email: bshuynhtrungcang@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011trên toàn thế giới được cấy máy tạo nhịp timvĩnh viễn (MTNTVV), tính riêng tại Mỹ cókhoảng 100.000 bệnh nhân cấy máy tạo nhịpvĩnh viễn và khoảng 400.000 bệnh nhân cấymáy phá rung (Implantable CardioverterDefibrillator: ICD). MTNTVV đến nay là mộtphương pháp điều trị chính cho rối loạn chứcnăng nút xoang, bệnh lý đường dẫn truyền nhĩthất và cả các trường hợp nhịp nhanh. Nhiềunghiên cứu đến nay cho thấy cấy MTNTVVlàm giảm triệu chứng, cải thiện chất lượngcuộc sống và cải thiện tỷ lệ sống còn(7,12).Tại Việt Nam, MTNTVV được thực hiện đầutiên tại Hà Nội vào thập niên 80, đến nay kỹthuật này được thực hiện nhiều nơi thành phốHồ Chí Minh và miền Trung. Kỹ thuật này lầnđầu tiên triển khai tại Bệnh Viện Đa Khoa TỉnhKiên Giang (BVĐKTKG). Vì trong thời gian đầutriển khai kỹ thuật và đây là kỹ thuật xâm lấnnên chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả trong20 tháng triển khai kỹ thuật này.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu tổng quátĐánh giá hiệu quả và an toàn của kỹ thuậtcấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn tại bệnh viện ĐaKhoa Tỉnh Kiên Giang từ tháng 03/2009 đến12/2010.Mục tiêu chuyên biệtXác định tỷ lệ các đặc điểm của mẫu nghiêncứu.Xác định tỷ lệ thành công của kỹ thuật cấymáy tạo nhịp tim vĩnh viễn.Xác định tỷ lệ các biến chứng của kỹ thuật.năm 1958 cấy máy tạo nhịp tim lần đầu tiênđược thực hiện bởi Ake Senning và RuneElmquist. Cùng thời gian, Furman và Robinsonđã chứng minh rằng tạo nhịp tim qua tĩnh mạchcó khả thi. Vào cuối năm 1960, Mirowski vàcộng sự đã tiên phong trong khái niệm về cấydụng cụ có thể phá rung trong buồng tim. Hơn50 năm sau, dụng cụ tim được cấy đầu tiên đểđiều trị nhịp chậm, nhịp nhanh thất và đã mở ranhư là một phương pháp điều trị bổ sung chobệnh nhân bị suy tim. Đến nay ước tính cókhoảng hơn 400.000 máy tạo nhịp và máy phárung được cấy hàng năm tại Hoa Kỳ(6).Mã hiệu máy tạo nhịp- Theo Nhóm Điện Sinh Lý và Hội Tạo Thịpvà Điện Sinh Lý Bắc Mỹ/Anh năm 1987 (NorthA ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: