Đánh giá kết quả đặt catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật đặt catheter lọc màng bụng trong điều trị. Bênh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai từ 2004-2010, và lựa chọn kỹ thuật thích hợp với điều kiện hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả đặt catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẶT CATHETER Ổ BỤNG ĐỂ THẨM PHÂN PHÚC MẠC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Trần Vinh* TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật đặt catheter lọc màng bụng trong điều trị BN suy thận mạn giai đoạn cuối tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai từ 2004 ‐2010. Lựa chọn kỹ thuật thích hợp với điều kiện hiện tại. Đối tượng: Thời gian từ 13‐10‐2004 đến 14‐10‐2010 tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai chúng tôi thực hiện được 370 trường hợp là các BN với chẩn đoán suy thận mạn giai đoạn IIIb; IV. Được tiến hành đặt catheter Tenckhoff ổ bụng. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả không đối chứng. Kết quả: Kết quả sau mổ: Tỷ lệ BN theo dõi sau 5 năm đạt 86,76%. Theo phân loại: Tốt 218 BN (58,91%). Trung bình 19 BN (5,14%). Kém 133 BN (35,95%). Về lựa chọn kỹ thuật của phương pháp: Hoàn thiện kỹ thuật mổ mở để đặt catheter ổ bụng là một giải pháp hợp lý trong giai đoạn hiện nay. Có thể thực hiện được ở tất cả các bệnh viện có khoa ngoại tổng hợp. Không cần thiết phải cắt bỏ mạc nối lớn đối với cả hai kỹ thuật trên. Kết luận: Đây là một kỹ thuật đơn giản, an toàn và hiệu quả. Góp phần đáng kể trong vấn đề điều trị những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Từ khóa: thẩm phân phúc mạc, đặt catheter ổ bụng, suy thận mạn giai đoạn cuối ABSTRACT EVALUATING THE RESULTS OF ABDOMINAL CATHETER FOR PERITONEAL DIALYSIS IN THE TREATMENT OF PATIENTS WITH END‐STAGE RENAL FAILURE Tran Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 147 ‐ 152 Introduction and objective: Evaluating the results of abdominal catheter for peritoneal dialysis in the treatment of patients with end‐stage renal failure. Select appropriate techniques for current conditions Patients and method: from 10.13.2004 to 14.10.2010 at Bach Mai hospital surgery we performed 370 surgical patients with abdominal catheter placed diagnosed with chronic renal failure stage III, IV. Results: After surgery: percentage of patients after surgery 5‐year follow‐up 86.76%. The classification: Good 218 patients (58.91%). On average 19 patients (5.14%). Least 133 patients. On the technical choices: open procedure is technically simple, less expensive and can perform surgery at all. No need to cut the omentum for open and laparoscopic procedures. Conclusion: This is a technically simple, safe and effective. Can be done in the general surgical. Contribute significantly to the problems in treating patients with end‐stage renal failure. Keywords: peritoneal dialysis, abdominal catheter, end‐stage renal failure như tại Việt nam. Năm 1970 khi Tenckhoff đã ĐẶT VẤN ĐỀ đưa ra một loại catheter lọc màng bụng để điều Suy thận mạn mắc phải là một loại bệnh có trị cho những BN suy thận mạn tính giai đoạn tỷ lệ mắc ngày càng tăng cao trên thế giới cũng cuối. Từ đó đến nay phương pháp này ngày * Khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai Tác giả liên hệ: BS Trần Vinh ĐT: 04.8686988 – 2301 Chuyên Đề Thận ‐ Niệu Email: tranvinhknbm@gmail.com 147 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 càng hoàn thiện, về kỹ thuật đặt catheter các tác giải đã áp dụng các kỹ thuật khác nhau như: mổ mở, mổ nội soi, có cắt mạc nối lớn hoặc không cắt mạc nối lớn, cố định mạc nối lớn vào thành bụng vv, nhưng tỷ lệ biến chứng sau mổ còn gặp tỷ lệ cao. Xuất phát từ vấn đề đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật đặt catheter lọc màng bụng trong điều trị BN suy thận mạn giai đoạn cuối tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai từ 2004 ‐2010. ‐ Rạch da dài 4‐5 cm song song với đường trắng giữa trên rốn, cách đường này 2‐3 cm, trên rốn 3‐4 cm. Rạch tổ chức dưới da theo đường rạch da. ‐ Cân cơ thẳng rạch theo đường ngang vuông góc với đường rạch da tương ứng. Tách cơ theo đường rạch da. Mở cân ngang bụng. Mở phúc mạc một lỗ nhỏ, hút dịch trong ổ bụng. 2. Lựa chọn kỹ thuật thích hợp với điều kiện hiện tại. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Thời gian từ 13‐10‐2004 đến 14‐10‐2010 tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai chúng tôi thực hiện được 370 trường hợp là các BN với chẩn đoán suy thận mạn giai đoạn IIIb; IV. Được tiến hành đặt catheter Tenckhoff ổ bụng. Hình 1. Cố định cuff I Phương pháp nghiên cứu và các bước tiến hành Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả không đối chứng. Xử lý số liệu Các số liệu được xử lý theo phần mềm INFO 6.0 dùng trong y tế. Các bước tiến hành Tất cả các bệnh nhân được xếp lịch mổ phiên và được chuẩn bị theo th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả đặt catheter ổ bụng để thẩm phân phúc mạc trong điều trị bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẶT CATHETER Ổ BỤNG ĐỂ THẨM PHÂN PHÚC MẠC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Trần Vinh* TÓM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật đặt catheter lọc màng bụng trong điều trị BN suy thận mạn giai đoạn cuối tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai từ 2004 ‐2010. Lựa chọn kỹ thuật thích hợp với điều kiện hiện tại. Đối tượng: Thời gian từ 13‐10‐2004 đến 14‐10‐2010 tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai chúng tôi thực hiện được 370 trường hợp là các BN với chẩn đoán suy thận mạn giai đoạn IIIb; IV. Được tiến hành đặt catheter Tenckhoff ổ bụng. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả không đối chứng. Kết quả: Kết quả sau mổ: Tỷ lệ BN theo dõi sau 5 năm đạt 86,76%. Theo phân loại: Tốt 218 BN (58,91%). Trung bình 19 BN (5,14%). Kém 133 BN (35,95%). Về lựa chọn kỹ thuật của phương pháp: Hoàn thiện kỹ thuật mổ mở để đặt catheter ổ bụng là một giải pháp hợp lý trong giai đoạn hiện nay. Có thể thực hiện được ở tất cả các bệnh viện có khoa ngoại tổng hợp. Không cần thiết phải cắt bỏ mạc nối lớn đối với cả hai kỹ thuật trên. Kết luận: Đây là một kỹ thuật đơn giản, an toàn và hiệu quả. Góp phần đáng kể trong vấn đề điều trị những bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Từ khóa: thẩm phân phúc mạc, đặt catheter ổ bụng, suy thận mạn giai đoạn cuối ABSTRACT EVALUATING THE RESULTS OF ABDOMINAL CATHETER FOR PERITONEAL DIALYSIS IN THE TREATMENT OF PATIENTS WITH END‐STAGE RENAL FAILURE Tran Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3 ‐ 2013: 147 ‐ 152 Introduction and objective: Evaluating the results of abdominal catheter for peritoneal dialysis in the treatment of patients with end‐stage renal failure. Select appropriate techniques for current conditions Patients and method: from 10.13.2004 to 14.10.2010 at Bach Mai hospital surgery we performed 370 surgical patients with abdominal catheter placed diagnosed with chronic renal failure stage III, IV. Results: After surgery: percentage of patients after surgery 5‐year follow‐up 86.76%. The classification: Good 218 patients (58.91%). On average 19 patients (5.14%). Least 133 patients. On the technical choices: open procedure is technically simple, less expensive and can perform surgery at all. No need to cut the omentum for open and laparoscopic procedures. Conclusion: This is a technically simple, safe and effective. Can be done in the general surgical. Contribute significantly to the problems in treating patients with end‐stage renal failure. Keywords: peritoneal dialysis, abdominal catheter, end‐stage renal failure như tại Việt nam. Năm 1970 khi Tenckhoff đã ĐẶT VẤN ĐỀ đưa ra một loại catheter lọc màng bụng để điều Suy thận mạn mắc phải là một loại bệnh có trị cho những BN suy thận mạn tính giai đoạn tỷ lệ mắc ngày càng tăng cao trên thế giới cũng cuối. Từ đó đến nay phương pháp này ngày * Khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai Tác giả liên hệ: BS Trần Vinh ĐT: 04.8686988 – 2301 Chuyên Đề Thận ‐ Niệu Email: tranvinhknbm@gmail.com 147 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 càng hoàn thiện, về kỹ thuật đặt catheter các tác giải đã áp dụng các kỹ thuật khác nhau như: mổ mở, mổ nội soi, có cắt mạc nối lớn hoặc không cắt mạc nối lớn, cố định mạc nối lớn vào thành bụng vv, nhưng tỷ lệ biến chứng sau mổ còn gặp tỷ lệ cao. Xuất phát từ vấn đề đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật đặt catheter lọc màng bụng trong điều trị BN suy thận mạn giai đoạn cuối tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai từ 2004 ‐2010. ‐ Rạch da dài 4‐5 cm song song với đường trắng giữa trên rốn, cách đường này 2‐3 cm, trên rốn 3‐4 cm. Rạch tổ chức dưới da theo đường rạch da. ‐ Cân cơ thẳng rạch theo đường ngang vuông góc với đường rạch da tương ứng. Tách cơ theo đường rạch da. Mở cân ngang bụng. Mở phúc mạc một lỗ nhỏ, hút dịch trong ổ bụng. 2. Lựa chọn kỹ thuật thích hợp với điều kiện hiện tại. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Thời gian từ 13‐10‐2004 đến 14‐10‐2010 tại khoa ngoại bệnh viện Bạch mai chúng tôi thực hiện được 370 trường hợp là các BN với chẩn đoán suy thận mạn giai đoạn IIIb; IV. Được tiến hành đặt catheter Tenckhoff ổ bụng. Hình 1. Cố định cuff I Phương pháp nghiên cứu và các bước tiến hành Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả không đối chứng. Xử lý số liệu Các số liệu được xử lý theo phần mềm INFO 6.0 dùng trong y tế. Các bước tiến hành Tất cả các bệnh nhân được xếp lịch mổ phiên và được chuẩn bị theo th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thẩm phân phúc mạc Đặt catheter ổ bụng Suy thận mạn giai đoạn cuối Kỹ thuật đặt catheter Lọc màng bụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0