Đánh giá kết quả điều trị hẹp đường niệu trên bằng laser qua nội soi niệu quản ngược dòng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá kết quả điều trị hẹp đường niệu trên bằng laser qua nội soi niệu quản ngược dòng. Nghiên cứu tiến hành trên 26 trường hợp hẹp đường niệu trên được phẫu thuật bằng laser qua nội soi cắt trong niệu quản ngược dòng tại khoa ngoại tiết niệu bệnh viên Trung Ương Huế từ tháng 8/2008 đến tháng 2/2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị hẹp đường niệu trên bằng laser qua nội soi niệu quản ngược dòng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP ĐƯỜNG NIỆU TRÊN BẰNG LASER QUA NỘI SOI NIỆU QUẢN NGƯỢC DÒNG Trương Văn Cẩn*, Lê Đình Khánh**, Hoàng Văn Tùng**, Phạm Ngọc Hùng*, Nguyễn Văn Thuận*, Nguyễn Khoa Hùng**, Nguyễn Kim Tuấn** TÓM TẮT Đắt vấn đề và mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị hẹp đường niệu trên bằng laser qua nội soi niệu quản ngược dòng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu và hồi cứu 26 trường hợp hẹp đường niệu trên được phẫu thuật bằng laser qua nội soi cắt trong niệu quản ngược dòng tại khoa Ngoại Tiết niệu bệnh viên Trung Ương Huế từ tháng 8/2008 đến tháng 2/2012. Kết quả: Tuổi trung bình 37 ± 11,3 (nhỏ nhất 21, lớn nhất 66). Hẹp khúc nối bể thận niệu quản 9 bệnh nhân (34,62%). Hẹp niệu quản 17 bệnh nhân (65,38%). Độ dài đoạn hẹp ngắn 20%. Niệu quản hẹp còn thông: dựa vào hình ảnh UIV hoặc chụp niệu quản bể thận nược dòng (UPR). Chuyên Đề Thận Niệu - Dụng cụ và trang thiết bị nội soi cần thiết. - Nguồn Laser Holmium-YAG. - Dây dẫn. - Thông niệu quản JJ. Kỹ thuật Nội soi niệu quản như trong phẫu thuật tán sỏi niệu quan nội soi ngược dòng đối với ống soi cứng. Soi đến vị trí đoạn hẹp, đánh giá lỗ hẹp bằng đưa dây dẫn qua vị trí hẹp và xem vị trí này có đập theo mạch đập hay không trong trường hợp phân biệt bệnh lý khúc nối bể thận niệu quản với niệu quản đi trước động mạch cực dưới thận. - Đặt ống thông niệu quản JJ. Các thông số đánh giá - Đánh giá chức năng thận. - Đánh giá độ dài đoạn hẹp, vị trí đoạn hẹp và mức độ hẹp. - Đánh giá nguyên nhân gây hẹp: bẩm sinh, do tiền sử phẫu thuật... - Đánh giá thời gian phẫu thuật. 275 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Nghiên cứu Y học - Đánh giá kết quả phẫu thuật: thời gian hậu phẫu, tai biến biến chứng trong và sau phẫu thuật, thời gian đặt thông niệu quản JJ, tỷ lệ tái hẹp... KẾT QUẢ - Tuổi bệnh nhân: Trung bình: 37 ± 11,3 tuổi (Thấp nhất:21t, Cao nhất: 66t) - Thời gian phẫu thuật: Trung bình 16 ± 13,4 phút - Thời gian hậu phẫu: Trung bình 3 ± 1,7 ngày - Thời gian lưu sonde JJ:4 - 6 tuần Bảng 1: Nguyên nhân Nguyên nhân Hẹp khúc nối bể thận niệu quản bẩm sinh Hẹp khúc nối bể thận niệu quản sau mổ lấy sỏi Hẹp khúc nối bể thận niệu quản sau mổ tái tạo Hẹp niệu quản sau mổ mở niệu quản lấy sỏi Hẹp niệu quản sau mổ nội soi lấy sỏi niệu quản Hẹp niệu quản sau tán sỏi nội soi ngược dòng Hẹp niệu quản do tai biến mổ sản Hẹp niệu quản không có tiền căn rõ ràng n 2 Tỷ lệ% 7,69 34,61 5 19,23 2 7,69 6 23,08 3 11,54 4 15,38 1 3 3,85 11,54 n 8 12 6 65,39 Tỷ lệ % 30,77 46,15 23,08 Bảng 3: Mức độ hẹp Mức độ hẹp Hẹp nhẹ Hẹp nặng n 17 9 Tỷ lệ % 65,38 34,62 - Hẹp nhẹ: Có thể nong nhẹ và đưa được ống soi niệu quản 7,5Fr qua được vị trí hẹp. - Hẹp nặng: Không thể đưa ống soi 7,5Fr qua, chỉ có thể đưa dây dẫn qua. Bảng 4: Biến chứng ngay sau mổ Triệu chứng Đái máu Đau sau mổ 276 n = 26 2 2 n = 26 1 5 Tỷ lệ % 3,85 19,23 Bảng 5: Tỷ lệ tái hẹp sau rút ống thông niệu quản Thời gian theo dõi 1 tháng 3 tháng 6 tháng Tổng n = 26 2 1 3 6 Tỷ lệ % 7,69 7,69 Tỷ lệ % 7,69 3,85 11,54 23,08 Bảng 6: Liên quan giữa độ dài đoạn hẹp và tỷ lệ tái hẹp Thời gian tái hẹp 1 tháng Độ dài 0 Vòng xơ mỏng < 1cm 1 1-2cm 1 3 tháng 6 tháng 0 0 1 0 1 2 Bảng 7: Liên quan giữa mức độ hẹp và tỷ lệ tái hẹp Thời gian tái hẹp 1 tháng Mức độ Hẹp nhẹ 0 Hẹp nặng 2 Bảng 2: Độ dài đoạn hẹp Độ dài đoạn hẹp Vòng xơ mỏng < 1cm 1-2cm Triệu chứng Nhiễm trùng Tổng 3 tháng 6 tháng 0 1 1 2 BÀN LUẬN Khi Laser chưa được ứng dụng trong phẫu thuật điều trị hẹp đường niệu trên thì các phương pháp như nong niệu quản và nội soi thận qua da cắt chỗ hẹp là những phương pháp điều trị ít xâm hại được đánh giá rất cao. Tuy nhiên, phương pháp nong niệu quản mang lại hiệu quả thấp vì tỷ lệ tái hẹp rất cao và thời gian tái hẹp đến nhanh(8). Nội soi thận qua da để cắt chỗ hẹp trong bệnh lý hẹp khúc nối bể thận niệu quản mang lại kết quả thành công cao, thẩm mỹ, nhưng đây là phương pháp phẫu thuật phức tạp, tỷ lệ tai biến, biến chứng cao(1,11) riêng đối với trẻ em thì đây là phương pháp có giá trị cao vì phương pháp nội soi ngược dòng không thể áp dụng đối với đường niệu trên của trẻ em do đường niệu còn bé(Error! Reference source not found.). Nội soi niệu quản ngược dòng sử dụng laser để cắt mở rộng chỗ hẹp đối với đường niệu trên đã cho thấy có nhiều ưu điểm vì đây là phương pháp ít xâm hại, sinh lý và mang lại hiệu quả cao. Như kết quả của chúng tôi cho thấy thời gian phẫu thuật ngắn: trung bình 16 ± 13,4 phút, thời gian hậu phẫu cũng rất ngắn ngày: trung Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 bình 3 ± 1,7 ngày, không có tai biến, biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế như hẹp đường niệu trên do u niệu quản, các bệnh lý hẹp do niệu quản vắt qua mạch máu hay hẹp khít ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị hẹp đường niệu trên bằng laser qua nội soi niệu quản ngược dòng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP ĐƯỜNG NIỆU TRÊN BẰNG LASER QUA NỘI SOI NIỆU QUẢN NGƯỢC DÒNG Trương Văn Cẩn*, Lê Đình Khánh**, Hoàng Văn Tùng**, Phạm Ngọc Hùng*, Nguyễn Văn Thuận*, Nguyễn Khoa Hùng**, Nguyễn Kim Tuấn** TÓM TẮT Đắt vấn đề và mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị hẹp đường niệu trên bằng laser qua nội soi niệu quản ngược dòng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu và hồi cứu 26 trường hợp hẹp đường niệu trên được phẫu thuật bằng laser qua nội soi cắt trong niệu quản ngược dòng tại khoa Ngoại Tiết niệu bệnh viên Trung Ương Huế từ tháng 8/2008 đến tháng 2/2012. Kết quả: Tuổi trung bình 37 ± 11,3 (nhỏ nhất 21, lớn nhất 66). Hẹp khúc nối bể thận niệu quản 9 bệnh nhân (34,62%). Hẹp niệu quản 17 bệnh nhân (65,38%). Độ dài đoạn hẹp ngắn 20%. Niệu quản hẹp còn thông: dựa vào hình ảnh UIV hoặc chụp niệu quản bể thận nược dòng (UPR). Chuyên Đề Thận Niệu - Dụng cụ và trang thiết bị nội soi cần thiết. - Nguồn Laser Holmium-YAG. - Dây dẫn. - Thông niệu quản JJ. Kỹ thuật Nội soi niệu quản như trong phẫu thuật tán sỏi niệu quan nội soi ngược dòng đối với ống soi cứng. Soi đến vị trí đoạn hẹp, đánh giá lỗ hẹp bằng đưa dây dẫn qua vị trí hẹp và xem vị trí này có đập theo mạch đập hay không trong trường hợp phân biệt bệnh lý khúc nối bể thận niệu quản với niệu quản đi trước động mạch cực dưới thận. - Đặt ống thông niệu quản JJ. Các thông số đánh giá - Đánh giá chức năng thận. - Đánh giá độ dài đoạn hẹp, vị trí đoạn hẹp và mức độ hẹp. - Đánh giá nguyên nhân gây hẹp: bẩm sinh, do tiền sử phẫu thuật... - Đánh giá thời gian phẫu thuật. 275 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 Nghiên cứu Y học - Đánh giá kết quả phẫu thuật: thời gian hậu phẫu, tai biến biến chứng trong và sau phẫu thuật, thời gian đặt thông niệu quản JJ, tỷ lệ tái hẹp... KẾT QUẢ - Tuổi bệnh nhân: Trung bình: 37 ± 11,3 tuổi (Thấp nhất:21t, Cao nhất: 66t) - Thời gian phẫu thuật: Trung bình 16 ± 13,4 phút - Thời gian hậu phẫu: Trung bình 3 ± 1,7 ngày - Thời gian lưu sonde JJ:4 - 6 tuần Bảng 1: Nguyên nhân Nguyên nhân Hẹp khúc nối bể thận niệu quản bẩm sinh Hẹp khúc nối bể thận niệu quản sau mổ lấy sỏi Hẹp khúc nối bể thận niệu quản sau mổ tái tạo Hẹp niệu quản sau mổ mở niệu quản lấy sỏi Hẹp niệu quản sau mổ nội soi lấy sỏi niệu quản Hẹp niệu quản sau tán sỏi nội soi ngược dòng Hẹp niệu quản do tai biến mổ sản Hẹp niệu quản không có tiền căn rõ ràng n 2 Tỷ lệ% 7,69 34,61 5 19,23 2 7,69 6 23,08 3 11,54 4 15,38 1 3 3,85 11,54 n 8 12 6 65,39 Tỷ lệ % 30,77 46,15 23,08 Bảng 3: Mức độ hẹp Mức độ hẹp Hẹp nhẹ Hẹp nặng n 17 9 Tỷ lệ % 65,38 34,62 - Hẹp nhẹ: Có thể nong nhẹ và đưa được ống soi niệu quản 7,5Fr qua được vị trí hẹp. - Hẹp nặng: Không thể đưa ống soi 7,5Fr qua, chỉ có thể đưa dây dẫn qua. Bảng 4: Biến chứng ngay sau mổ Triệu chứng Đái máu Đau sau mổ 276 n = 26 2 2 n = 26 1 5 Tỷ lệ % 3,85 19,23 Bảng 5: Tỷ lệ tái hẹp sau rút ống thông niệu quản Thời gian theo dõi 1 tháng 3 tháng 6 tháng Tổng n = 26 2 1 3 6 Tỷ lệ % 7,69 7,69 Tỷ lệ % 7,69 3,85 11,54 23,08 Bảng 6: Liên quan giữa độ dài đoạn hẹp và tỷ lệ tái hẹp Thời gian tái hẹp 1 tháng Độ dài 0 Vòng xơ mỏng < 1cm 1 1-2cm 1 3 tháng 6 tháng 0 0 1 0 1 2 Bảng 7: Liên quan giữa mức độ hẹp và tỷ lệ tái hẹp Thời gian tái hẹp 1 tháng Mức độ Hẹp nhẹ 0 Hẹp nặng 2 Bảng 2: Độ dài đoạn hẹp Độ dài đoạn hẹp Vòng xơ mỏng < 1cm 1-2cm Triệu chứng Nhiễm trùng Tổng 3 tháng 6 tháng 0 1 1 2 BÀN LUẬN Khi Laser chưa được ứng dụng trong phẫu thuật điều trị hẹp đường niệu trên thì các phương pháp như nong niệu quản và nội soi thận qua da cắt chỗ hẹp là những phương pháp điều trị ít xâm hại được đánh giá rất cao. Tuy nhiên, phương pháp nong niệu quản mang lại hiệu quả thấp vì tỷ lệ tái hẹp rất cao và thời gian tái hẹp đến nhanh(8). Nội soi thận qua da để cắt chỗ hẹp trong bệnh lý hẹp khúc nối bể thận niệu quản mang lại kết quả thành công cao, thẩm mỹ, nhưng đây là phương pháp phẫu thuật phức tạp, tỷ lệ tai biến, biến chứng cao(1,11) riêng đối với trẻ em thì đây là phương pháp có giá trị cao vì phương pháp nội soi ngược dòng không thể áp dụng đối với đường niệu trên của trẻ em do đường niệu còn bé(Error! Reference source not found.). Nội soi niệu quản ngược dòng sử dụng laser để cắt mở rộng chỗ hẹp đối với đường niệu trên đã cho thấy có nhiều ưu điểm vì đây là phương pháp ít xâm hại, sinh lý và mang lại hiệu quả cao. Như kết quả của chúng tôi cho thấy thời gian phẫu thuật ngắn: trung bình 16 ± 13,4 phút, thời gian hậu phẫu cũng rất ngắn ngày: trung Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012 bình 3 ± 1,7 ngày, không có tai biến, biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế như hẹp đường niệu trên do u niệu quản, các bệnh lý hẹp do niệu quản vắt qua mạch máu hay hẹp khít ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hẹp niệu quản Điều trị hẹp đường niệu Nội soi niệu quản ngược dòng Phẫu thuật bằng laser qua nội soiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0