Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị khe hở môi một bên bằng phương pháp Tennison tại Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ, năm 2018 – 2020

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 792.87 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Đánh giá kết quả điều trị khe hở môi một bên bằng phương pháp Tennison tại Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ, năm 2018 – 2020 mô tả đặc điểm lâm sàng khe hở môi một bên tại bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ, năm 2018 – 2020; Đánh giá kết quả điều trị khe hở môi một bên bằng phương pháp Tennison tại bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ, năm 2018-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị khe hở môi một bên bằng phương pháp Tennison tại Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ, năm 2018 – 2020 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/2020 2. Nguyễn Xuân Nhương (2004), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y. 3. Hoàng Anh Tiến (2010), Nghiên cứu vai trò của NT-proBNP huyết tương và luân phiên sóng T điện tâm đồ trong tiên lượng bệnh nhân suy tim, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế. 4. AEPC/ESC (2015), 2015 ESC Guidlines for the management of patients with ventricular arrhythmias and prevention of sudden cardiac death, European Heart Journal, 36(41), pp 2793-2867. 5. Al Hallstrom, et al. (1995), Relations Between Heart Failure, Ejection Fraction, Arrhythmia Suppression Trial, J Am Coll Cardiol, 25(6), pp 1250-1257. 6. Miyu Tsuchihashi-Makaya, et al. (2009), Characteristics and out comes of hospitalized patients with heart failure and reduced vs preserved ejection fraction. Report from the Janpanese Cardiac Registry of Heart Failure in Cardiology (JCARE-CARD), Circ J, 73(10): pp 1893-900. 7. Ponikowski, et al. (2016), 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failureThe Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC, European heart journal, 37(27), pp 2129-2200. 8. Varela - Roman A., et al. (2002), Clinical characteristics and prognosis of hospitalised inpatients with heart failure and preserved or redeced left ventricular ejection fraction, Heart failure review, 88(3), pp 154-249. (Ngày nhận bài: 09/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 08/09/2020) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHE HỞ MÔI MỘT BÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TENNISON TẠI BỆNH VIỆN MẮT – RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ, 2018 – 2020 Bùi Vũ Ngọc Lan1*, Trần Thị Phương Đan1, Nguyễn Thanh Hòa2 1. Trường Đại học Y dược Cần Thơ 2. Bệnh viện Mắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ * Email: ngoclanck6@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Khe hở môi và vòm miệng là dị tật bẩm thường gặp nhất trong các dị tật vùnghàm mặt, trong đó các biến dạng bẩm sinh của khe hở môi ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe, thẩm mỹ,phát âm và sự phát triển về thể chất cũng như tâm lý của trẻ. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng vàđánh giá kết quả điều trị phẫu thuật khe hở môi một bên bằng phương pháp Tennison tại Bệnh việnMắt – Răng Hàm Mặt Cần Thơ, năm 2018 – 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiêncứu hàng loạt ca lâm sàng trên 32 bệnh nhân có 19 nam, 13 nữ khe hở môi một bên, đánh giá kếtquả điều trị sau 1 tuần và 6 tháng phẫu thuật. Kết quả: Nhóm tuổi phẫu thuật từ 6 tháng – 1 tuổichiếm tỷ lệ cao 50%, tỷ lệ nam 59,4% cao hơn nữ 40,6%, khe hở bên trái chiếm nhiều hơn (56,3%),sau 1 tuần phẫu thuật đa số trường hợp sự lành thương và sẹo được đánh giá tốt là 87,5% và 100%vạt da đều tốt. Kết quả phẫu thuật chung sau 1 tuần và 6 tháng lần lượt là 96,9%. Kết luận: Phươngpháp Tennison là phẫu thuật khe hở môi một bên đem lại kết quả tốt. Từ khóa: Khe hở môi một bên, phẫu thuật khe hở môi, phương pháp Tennison. 44 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 29/2020ABSTRACT EVALUATION OF THE TREATMENT RESULTS OF CLEFT LIP WITH TENNISON TECHNIQUE AT CAN THO EYE AND ODONTO – STOMATOLOGY HOSPITAL, 2018 – 2019 Bui Vu Ngoc Lan1*, Tran Thi Phuong Dan1, Nguyen Thanh Hoa2 1. Can Tho University of Medicine and Pharmacy 2. Can Tho Eye and Odonto- Stomalogy Hospital Background: Orofacial cleft is the most common craniofacial malformation in thenewborns. Patients who have cleft lip are affected on muti aspects including speech communicationabilities, hearing, appearance and cognition, which could lead to long-lasting adverse outcomes ontheir metal and physical health. Objectives: To investigate the clinical characteristics and evaluatethe results of cleft lip treatment with Tennison technique at Can Tho Hospital Eyes and Odonto-Stomalogy in 2018-2020. Materials and methods: Clinical cases followed up longitudinal on 32patients with 19 males and 13 females who were diagnosed with cleft lips and recalled after 1 weekand 6 months. Results: The age of subjects at time lip repair ranged from 6 months – 1 year (50%),the percentage of ma ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: