Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị hoành sau bên ở trẻ sơ sinh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 604.14 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được tiến hành để khảo sát các đặc điểm lâm sàng và điều trị thoát vị hoành sau bên ở sơ sinh. Nghiên cứu tiến hành hồi cứu các trường hợp thoát vị hoành khe sau bên ở sơ sinh tạibệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/07/2004 đến 30/06/2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị hoành sau bên ở trẻ sơ sinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬTTHOÁT VỊ HOÀNH SAU BÊN Ở TRẺ SƠ SINHNguyễn Anh Tuấn*, Hồ Trần Bản**, Trương Nguyễn Uy Linh**, Lê Tấn Sơn**TÓM TẮTMục đích: Khảo sát các đặc điểm lâm sàng và điều trị thoát vị hoành sau bên ở sơ sinh.Số liệu và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp thoát vị hoành khe sau bên ở sơ sinh tạibệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/07/2004 đến 30/06/2008.Kết quả: 8,7% trường hợp được chẩn đoán trước sinh bằng siêu âm. 60,9% có biểu hiện suy hô hấp trongvòng 24 giờ sau sanh. 17,4% có cao áp phổi trước mổ với tử vong là 50%. AaDO2 trên 400 mmHg trong 10,9%với tỷ lệ tử vong là 60%. 37% có dị tật phối hợp, thường gặp nhất là dị tật tim mạch 32,6%. Thời gian ổn địnhtrước mổ là 82,96 giờ. Biến chứng sớm thường gặp nhất sau mổ là viêm phổi 30,4%, nhiễm trùng huyết 23,9%.Tử vong 15,2% với nguyên nhân thường gặp nhất là cao áp phổi 57,1%, kế đến là nhiễm trùng huyết (28,6%).Kết luận: Trẻ có biểu hiện suy hô hấp gặp trong đa số trường hợp. Các yếu tố tiên lượng xấu là suy hô hấptrong vòng 24 giở đầu sau sanh, cao áp phổi và AaDO2 trên 400 mmHg.Thời gian ổn định trước mổ trung bình82,96 giờ.Từ khóa: Thoát vị hoành sau bên, sơ sinh, phẫu thuật.ABSTRACTSURGICAL MANAGEMENT OF THE NEWBORNWITH CONGENITAL POSTEROLATERAL DIAPHRAGMATIC HERNIANguyen Anh Tuan, Ho Tran Ban, Truong Nguyen Uy Linh, Le Tan Son* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 364 - 370Purpose: To study the clinical features and the treatment of congenital posterolateral diaphragmatic herniain newborns.Methods: From 01/07/2004 to 30/06/2008, newborns with CDH through foramen of Bochdalek wereevaluated retrospectively at Children Hospital No1 HCMC.Results: There were 46 patients with prenatal diagnosis (8.7%), respiratory failure in 24 hours afterdelivery (60.9%), pulmonary hypertension (17.4%) and 50% of them died. 10.9% had an AaDO2 greater than400 mmHg. 37% of associated anomalies, especially congenital heart disease. Mean preoperative stabilizationtime was 82.96 hours. Early complication: pneumonia (30.4%), sepsis (23.9%). The overall mortality rate in ourgroup of patients was 15.2%, especially pulmonary hypertension (57.1%), sepsis (28.6%).Conclusion: Almost patients had respiratory failure. The bad prognoses were respiratory failure in 24 hoursafter delivery, pulmonary hypertension and AaDO2 greater than 400 mmHg. Mean preoperative stabilizationtime was 82.96 hours.Key words: Congenital posterolateral diaphragmatic hernia, neonatal, newborn, operation.hoành và qua đó, các tạng trong ổ bụng thoát vịĐẶT VẤN ĐỀvào trong lồng ngực.Thoát vị hoành bẩm sinh là một dị tật bẩmThoát vị hoành bẩm sinh không chỉ là sựsinh, biểu hiện bởi sự khiếm khuyết của cơ* Bệnh viện Nhi Đồng 2** Bộ Môn Ngọai Nhi - ĐHYD TpHCMĐịa chỉ liên hệ: Bs Hồ Trần BảnĐT: 0989037074Email: hotranban@gmail.com364Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ EmY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011khiếm khuyết đơn thuần của cơ hoành mà cònphối hợp với giảm sản phổi với cơ chế bệnhsinh chưa được hiểu đầy đủ. Tùy theo từngmức độ, giảm sản phổi đã làm tăng mức độnặng nề của bệnh, đưa đến một tỷ lệ tử vongrất cao: từ 30% đến 62%(1,5,17).Tỷ lệ tử vong thoát vị hoành bẩm sinh đãđược cải thiện đáng kể trong ba thập niên qua,từ trên 60% trong những năm đầu thập niên 80xuống còn từ 10%-30% trong 10 năm gần đây(4) ,tuy nhiên tử vong trong nhóm có biểu hiện suyhô hấp sớm, trước 24 giờ sau sinh, đặc biệt trongnhóm trước 6 giờ sau sinh vẫn còn rất cao, vìvậy, điều trị thoát vị hoành cho đến nay vẫnluôn là một thách thức đối với những phẫuthuật viên nhi và bác sĩ sơ sinh.Nghiên cứu Y họcPhương pháp phân tích và xử lý số liệu: cácsố liệu được xử lý bằng phần mềm thống kêSPSS Statistics 17.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCó 46 trường hợp thoát vị hoành khe saubên bẩm sinh được điều trị phẫu thuật tronggiai đoạn sơ sinh, đủ tiêu chuẩn đưa vào diệnnghiên cứu.Đặc điểm lâm sàngChẩn đoán trước sinhQua khảo sát y văn trong nước, chúng tôighi nhận có vài công trình nghiên cứu về thoátvị hoành bẩm sinh(7,10,14,13), nhưng chưa có côngtrình nào đánh giá kết quả điều trị thoát vịhoành khe sau bên bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. Do đóqua nghiên cứu này, chúng tôi muốn:- Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng củathoát vị hoành khe sau bên bẩm sinh ở trẻ sơsinh.- Đánh giá kết quả điều trị.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượngTất cả trẻ sơ sinh được chẩn đoán thoát vịhoành khe sau bên bẩm sinh và được phẫu thuậttại khoa Ngoại, Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ01/07/2004 đến 30/06/2008.Phương pháp nghiên cứuHồi cứu mô tả hàng loạt ca liên tiếp.Biểu đồ 1: Phân bố yếu tố chẩn đoán trước sinhChẩn đoán của tuyến trướcBảng 1: Các chẩn đoán của tuyến trước (n = 46).Chẩn đoánThoát vị hoànhSuy hô hấpViêm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: