Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u phì đại lành tính tiền liệt tuyến tại Bệnh viện Trung ương Huế

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.10 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát các chỉ định điều trị và đánh giá điều trị ngoại khoa u phì đại lành tính tiền liệt tuyến. Nghiên cứu tiến hành 316 bệnh nhân vào viện được chuẩn đoán u phì đại lành tính tiền liệt tuyến chỉ định phẫu thuật tại khoa ngoại thận - tiết niệu Bệnh viện TW Huế từ 4/2009 đến 4/2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u phì đại lành tính tiền liệt tuyến tại Bệnh viện Trung ương HuếNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNHTIỀN LIỆT TUYẾN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾCao Xuân Thành*, Hoàng Văn Tùùng**, Lê Đình Khánh**, Nguyễn Văn Thuận*, Nguyễn Khoa Hùng*,Trương Văn Cẩn*, Phạm Ngọc Hùng*, Nguyễn Kim Tuấn*, Trần Thị Hương Thủy*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Bệnh nhân bị u phì đại lành tính tiền liệt tuyến chiếm tỷ lệ cao trong số các bệnh nhân đượcnhập viện và điều trị tại Khoa Ngoại Thận-Tiết niệu Bệnh viện trung ướng Huế.Mục tiêu: Khảo sát các chỉ định điều trị và đánh giá điều trị ngoại khoa u phì đại lành tính tiền liệt tuyến.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 316 bệnh nhân vào viện được chuẩn đoán u phì đại lànhtính tiền liệt tuyến chỉ định phẫu thuật tại khoa Ngoại Thận - Tiết niệu Bệnh viện TW Huế từ 4/2009 đến4/2012.Kết quả: Phần lớn bệnh nhân thuộc độ tuổi trên 60 (86,89% các trường hợp). Vào viện vì bí tiểu hoàn toàntrong 43,7% các trường hợp, vì tiểu máu đại thể trong 5,49%. Thăm khám trực tràng thấy TLT nhẵn, ranh giớirõ trong 95,35 % các trường hợp, thể tích nước tiểu tồn dư 50 - 100ml trong 43,81%, lưu lượng dòng tiểutrung bình trước phẫu thuật là 63,11%, IPSS mức độ rối loạn nặng trước phẫu thuật trong 34,76%, chất lượngcuộc sống nhóm 1 - 2 điểm trước phẫu thuật trong 61,58% các trường hợp. PSA 80 tuổi là 90%(7).Đối tượngPhẫu thuật tiền liệt tuyến nội soi qua niệu đạophát triển vào cuối thế kỷ XX và từ lâu được xemlà chuẩn vàng trong điều trị. Hiện nay có nhiềuphương pháp điều trị ngoại khoa mới ra đờinhằm cải thiện chất lượng điều trị bệnh lý u phìđại lành tính tiền liệt tuyến nhưng phương phápcắt đốt nội soi qua niệu đạo (TUR) vẫn là phươngpháp được lựa chọn hàng đầu cho đa số cáctrường hợp do ưu điểm ít xâm hại của nó: cầmmáu chủ động, ít đau sau mổ, thời gian nằm việnrút ngắn...Tuy nhiên phương pháp này khôngthể chỉ định cho mọi trường hợp. Những trườnghợp u phì đại lành tính tiền liệt tuyến có kíchthước lớn, gây biến chứng nặng như sỏi bàngquang, túi thừa bàng quang lớn…thì mổ mở làphương pháp được chỉ định.Các phương pháp điều trị ngoại khoa u phìđại lành tính tiền liệt tuyến đã được áp dụng tạiBệnh viện trung ương Huế từ những năm 80 củathế kỷ XX. Ban đầu là mổ mở; cho đến đầu nhữngnăm 90 thì cắt đốt nội soi qua niệu đạo bắt đầuđược áp dụng, song song với mổ mở; từ đầunhững năm 2000 đến nay thì cắt đốt nội soi đãđược chỉ định cho đa số các trường hợp, điểmxuyết vào đó là một số trường hợp được mổ mở.Để có cái nhìn tổng quát về điều trị ngoại khoa uphì đại lành tính tiền liệt tuyến đã được áp dụngtại Bệnh viện trung ương Huế trong những nămgần đây nhất, chúng tôi thực hiện đề tài nhằmmục tiêu khảo sát các chỉ định điều trị ngoại khoavà đánh giá kết quả phẫu thuật đối với bệnh lýlành tính rất thường gặp này trong niệu khoa.Chuyên Đề Thận NiệuGồm 328 bệnh nhân được được chẩn đoánmắc u phì đại lành tính tiền liệt tuyến và đượcđiều trị bằng phẫu thuật tại Khoa Ngoại tiết niệubệnh viện TW Huế từ 4/2009 - 4/2012.+ Tiêu chuẩn chọn bệnhTất cả bệnh nhân được chẩn đoán là u phì đạitiền liệt tuyến được chỉ định phẫu thuật.+ Tiêu chuẩn loại trừ:Có tiền sử mổ mở hoặc cắt u phì đại nội soiqua niệu đạo.Phương pháp nghiên cứu+ Đặc điểm chung: ghi nhận tuổi, lý do vàoviện (rối loạn tiểu tiện, bí tiểu...)+ Đặc điểm lâm sàng: ghi nhận các triệuchứng cơ năng của bệnh nhân, chấm điểm theothang điểm IPSS và điểm về chất lượng cuộc sốngQ0L, các đặc điểm của khối u tiền liệt tuyến quathăm khám trực tràng (độ lớn, bề mặt, rãnhgiữa…).+ Đặc điểm cận lâm sàng:Ghi nhận các đặc điểm trên niệu dòng đồ: tốcđộ cực đại, tốc độ trung bình, thời gian đi tiểu,lượng nước tiểu tiểu được…Siêu âm: ghi nhận thể tích tiền liệt tuyến, thểtích nước tiểu tồn dư trong bàng quang sau tiểu,phát hiện các biến chứng khác (sỏi bàng quang,trào ngược bàng quang-niệu quản…).Nồng độ PSA máu.+ Ghi nhận về chỉ định điều trị ngoại khoa:vì sao mổ mở, vì sao mổ cắt đột nội soi quaniệu đạo…+ Ghi nhận thời gian phẫu thuật.279Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012Nghiên cứu Y học+ Các tai biến, biến chứng trong và sau phẫuthuật: chảy máu, hội chứng nội soi, chuyển từ cắtnội soi qua niệu đạo sang mổ mở…+ Kết quả xét nghiệm mô bệnh học.+ Đánh giá kết quả điều trị tại thời điểm bệnhnhân xuất viện: so sánh sự cải thiện về triệuchứng lâm sàng, điểm IPSS, điểm QL, lượng nướctiểu tồn dư đo được trên siêu âm bàng quang.KẾT QUẢ 81TổngPSA (ng/ml)Số lượng43167106%13,6152,8433,5555 – 1011 – 2021 – 40316100% 40Tuổi trung bình 72,29 ± 10,27 (92-52)TổngGần 86% các trường hợp được điều trị ngoạikhoa có độ tuổi trên 60Bảng 2: Lý do vào việnLý doTiểu nhiều lầnBí tiểu cấpTiểu máuTiểu khóSố lượng1101431845%34,8145,255,7014,24Hơn 45% các trường hợp và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: