Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố nguy cơ tái phát của hội chứng thận hư đơn thuần ở trẻ em
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội chứng thận hư nguyên phát là bệnh thận phổ biến nhất ở trẻ em, chiếm khoảng 0,5-1% tổng số bệnh nhi nội trú và chiếm 10-30% tổng số trẻ mắc bệnh thận. Bài viết trình bày đánh giá đáp ứng điều trị và tìm hiểu các yếu tố nguy cơ tái phát ở trẻ em mắc hội chứng thận hư (HCTH) đơn thuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố nguy cơ tái phát của hội chứng thận hư đơn thuần ở trẻ em CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TÁI PHÁT CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM Lê Thỵ Phương Anh*, Đặng Quang Đạt*TÓM TẮT 22 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020level albumin (CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 3.1. Bệnh lý kèm theo. Bệnh lý Số lượng Tỷ lệ (%) Nhiễm khuẩn hô hấp trên 8 23,6 Nhiễm khuẩn khác( NK niệu, NK tiêu hóa, Viêm phổi,…) 2 2,9 Viêm da, chàm, dị ứng 1 5,9 Không nhiễm khuẩn 23 67,6 Tổng 34 100,0 Nhận xét: Có 26,5% bệnh nhi có nhiễm trùng kèm theo vào thời điểm chẩn đoán hội chứngthận hư đơn thuần. Trong đó NKHHT chiếm gần ¼ tổng số bệnh nhi trong nghiên cứu. 3.3. Mức độ đáp ứng điều trị sau 6 tháng theo dõi Bảng 3.2. Mức độ đáp ứng điều trị Mức độ thuyên giảm Mức độ tái phát Đáp ứng steroid ( sau 2 tháng) (sau 6 tháng) NC PT DK LBHT LBMP KLB KTP TPKTX TPTX Số 31 2 1 30 3 1 20 11 3 lượng Tỷ lệ 91,2% 5,9% 2,9% 88,2% 8,8% 2,9% 58,8% 8,8% 32,4% Ghi chú: NC: nhạy cảm, PT: phụ thuộc, DK: đề kháng. LBHT: lui bệnh hoàn toàn, LBMP: lui bệnh môt phần, KLB: không lui bệnh, KTP: không tái phát, TPKTX: tái phát không thường xuyên, TPTX: tái phát thường xuyên. Nhận xét: Tổng số bệnh nhi nhạy cảm với corticosteroid lên đến 91,2%. Chỉ có 2,9% đềkháng với điều trị corticosteroid. Sau hai tháng điều trị, tỷ lệ thuyên giảm bênh của HCTHđơn thuần lên đến 97%, chỉ có 2,9% không lui bệnh. Sau 6 tháng theo dõi, có hơn 40% tổngsố bệnh nhi có ít nhất 1 lần tái phát, trong đó tái phát thường xuyên chiếm tỷ lệ 8,8%. 3.4. Biểu hiện hội chứng Cushing do thuốc Bảng 3.3. Thời gian xuất hiện hội chứng Cushing Thời gian 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng Tổng Số lượng 0 8 2 1 1 0 12 Tỷ lệ % 0 66,7 16,7 8,3 8,3 0 100 Nhận xét: Có 12 trong tống số 34 bệnh nhi trong nghiên cứu có biểu hiện hội chứngCushing do thuốc trong quá trình điều trị, chiếm 35,3%. Thời gian xuất hiện hội chứngCushing đa số nằm trong giai đoạn điều trị tấn công với 2/3 tổng số trường hợp và xuất hiệnsau hai tháng điều trị corticoid. 3.5. Mối liên hệ giữa đáp ứng điều trị với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.4. Tương quan giữa tỷ lệ tái phát và mức albumin máu, bệnh lý kèm theo Nồng độ albumin máu (g/l) Bệnh kèm Tái phát TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét: Ở nhóm có nồng độ albumin Thắm, Zeceviec thì tỉ lệ không thuyên giảmmáu giảm nặng và có bệnh lý kèm theo có tỷ lần lượt là 12,4%, 27,8% và 5,3% [8],[9],[4].lệ tái phát về sau cao hơn hẳn nhóm còn lại. Theo Luther. B. Travis thì với tổnKhác biệt có ý nghĩa thống kê. thương xơ cứng cầu thận từng phần hay toàn bộ sẽ có khoảng 80% không đáp ứng vớiIV. BÀN LUẬN điều trị corticoid, trong khi đó 90% tổn Bệnh lý kèm theo. Theo bảng 3.1 cho thương tối thiểu đáp ứng với corticosteroid.thấy trong lần khởi phát bệnh đầu tiên có Đây là nguyên nhân mà HCTH không đơn26,5% số bệnh nhi HCTH đơn thuần có mắc thuần (thường tổn thương chủ yếu là xơnhiễm trùng kèm theo như viêm mũi họng, cứng cầu thận toàn bộ và viêm cầu thậnviêm phế quản phổi… và 5,9% bệnh nhi bị màng tăng sinh) đáp ứng kém với điều trịviêm da, chàm, dị ứng. Kết quả này tương tự hơn các bệnh nhân bị HCTH đơn thuần (tổnvới kết quả nghiên cứu của tác giả Đoàn Thị thương tối thiểu là chủ yếu) [10]. Như vậy tỷThắm với tỷ lệ lần lượt là 30,36% và 5,35% lệ đề kháng thấp trong nghiên cứu của chúng[4]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu khác là phù hợptôi chỉ ra vai trò của yếu tố nhiễm khuẩn và với lý thuyết.dị ứng trong sự khởi phát HCTH, điều này Đáp ứng với corticosteroid. Đánh giácũng được chỉ ra trong một số nghiên cứu mức độ đáp ứng với liệu pháp corticosteroid,khác như nghiên cứu của Niaudet (2004) [5] chúng tôi thấy nhóm nhạy cảm chiếm tỷ lệđã đưa ra nhận xét là HCTH thường xuất cao nhất với 91,2%, nhóm kháng thuốc chỉhiện sau 1 số kích ứng miễn dịch không đặc chiếm tỷ lệ 2,9%, nhóm phụ thuộc chiếm tỷhiệu như nhiễm khuẩn hô hấp, dị ứng…Theo lệ 5,9 %. Hầu hết các tác giả đều đưa ra kếtHabib và cộng sự [6] thấy rằng có 31% số quả về tỷ lệ bệnh nhân HCTH khángtrẻ bị HCTH có tiền sử nhiễm khuẩn mũi corticosteroid dao động từ 10 đến 20% nhưhọng. Theo Lê Thị Hồng Điệp (2012) [7] thì th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị và các yếu tố nguy cơ tái phát của hội chứng thận hư đơn thuần ở trẻ em CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TÁI PHÁT CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM Lê Thỵ Phương Anh*, Đặng Quang Đạt*TÓM TẮT 22 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020level albumin (CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 3.1. Bệnh lý kèm theo. Bệnh lý Số lượng Tỷ lệ (%) Nhiễm khuẩn hô hấp trên 8 23,6 Nhiễm khuẩn khác( NK niệu, NK tiêu hóa, Viêm phổi,…) 2 2,9 Viêm da, chàm, dị ứng 1 5,9 Không nhiễm khuẩn 23 67,6 Tổng 34 100,0 Nhận xét: Có 26,5% bệnh nhi có nhiễm trùng kèm theo vào thời điểm chẩn đoán hội chứngthận hư đơn thuần. Trong đó NKHHT chiếm gần ¼ tổng số bệnh nhi trong nghiên cứu. 3.3. Mức độ đáp ứng điều trị sau 6 tháng theo dõi Bảng 3.2. Mức độ đáp ứng điều trị Mức độ thuyên giảm Mức độ tái phát Đáp ứng steroid ( sau 2 tháng) (sau 6 tháng) NC PT DK LBHT LBMP KLB KTP TPKTX TPTX Số 31 2 1 30 3 1 20 11 3 lượng Tỷ lệ 91,2% 5,9% 2,9% 88,2% 8,8% 2,9% 58,8% 8,8% 32,4% Ghi chú: NC: nhạy cảm, PT: phụ thuộc, DK: đề kháng. LBHT: lui bệnh hoàn toàn, LBMP: lui bệnh môt phần, KLB: không lui bệnh, KTP: không tái phát, TPKTX: tái phát không thường xuyên, TPTX: tái phát thường xuyên. Nhận xét: Tổng số bệnh nhi nhạy cảm với corticosteroid lên đến 91,2%. Chỉ có 2,9% đềkháng với điều trị corticosteroid. Sau hai tháng điều trị, tỷ lệ thuyên giảm bênh của HCTHđơn thuần lên đến 97%, chỉ có 2,9% không lui bệnh. Sau 6 tháng theo dõi, có hơn 40% tổngsố bệnh nhi có ít nhất 1 lần tái phát, trong đó tái phát thường xuyên chiếm tỷ lệ 8,8%. 3.4. Biểu hiện hội chứng Cushing do thuốc Bảng 3.3. Thời gian xuất hiện hội chứng Cushing Thời gian 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng Tổng Số lượng 0 8 2 1 1 0 12 Tỷ lệ % 0 66,7 16,7 8,3 8,3 0 100 Nhận xét: Có 12 trong tống số 34 bệnh nhi trong nghiên cứu có biểu hiện hội chứngCushing do thuốc trong quá trình điều trị, chiếm 35,3%. Thời gian xuất hiện hội chứngCushing đa số nằm trong giai đoạn điều trị tấn công với 2/3 tổng số trường hợp và xuất hiệnsau hai tháng điều trị corticoid. 3.5. Mối liên hệ giữa đáp ứng điều trị với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.4. Tương quan giữa tỷ lệ tái phát và mức albumin máu, bệnh lý kèm theo Nồng độ albumin máu (g/l) Bệnh kèm Tái phát TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nhận xét: Ở nhóm có nồng độ albumin Thắm, Zeceviec thì tỉ lệ không thuyên giảmmáu giảm nặng và có bệnh lý kèm theo có tỷ lần lượt là 12,4%, 27,8% và 5,3% [8],[9],[4].lệ tái phát về sau cao hơn hẳn nhóm còn lại. Theo Luther. B. Travis thì với tổnKhác biệt có ý nghĩa thống kê. thương xơ cứng cầu thận từng phần hay toàn bộ sẽ có khoảng 80% không đáp ứng vớiIV. BÀN LUẬN điều trị corticoid, trong khi đó 90% tổn Bệnh lý kèm theo. Theo bảng 3.1 cho thương tối thiểu đáp ứng với corticosteroid.thấy trong lần khởi phát bệnh đầu tiên có Đây là nguyên nhân mà HCTH không đơn26,5% số bệnh nhi HCTH đơn thuần có mắc thuần (thường tổn thương chủ yếu là xơnhiễm trùng kèm theo như viêm mũi họng, cứng cầu thận toàn bộ và viêm cầu thậnviêm phế quản phổi… và 5,9% bệnh nhi bị màng tăng sinh) đáp ứng kém với điều trịviêm da, chàm, dị ứng. Kết quả này tương tự hơn các bệnh nhân bị HCTH đơn thuần (tổnvới kết quả nghiên cứu của tác giả Đoàn Thị thương tối thiểu là chủ yếu) [10]. Như vậy tỷThắm với tỷ lệ lần lượt là 30,36% và 5,35% lệ đề kháng thấp trong nghiên cứu của chúng[4]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu khác là phù hợptôi chỉ ra vai trò của yếu tố nhiễm khuẩn và với lý thuyết.dị ứng trong sự khởi phát HCTH, điều này Đáp ứng với corticosteroid. Đánh giácũng được chỉ ra trong một số nghiên cứu mức độ đáp ứng với liệu pháp corticosteroid,khác như nghiên cứu của Niaudet (2004) [5] chúng tôi thấy nhóm nhạy cảm chiếm tỷ lệđã đưa ra nhận xét là HCTH thường xuất cao nhất với 91,2%, nhóm kháng thuốc chỉhiện sau 1 số kích ứng miễn dịch không đặc chiếm tỷ lệ 2,9%, nhóm phụ thuộc chiếm tỷhiệu như nhiễm khuẩn hô hấp, dị ứng…Theo lệ 5,9 %. Hầu hết các tác giả đều đưa ra kếtHabib và cộng sự [6] thấy rằng có 31% số quả về tỷ lệ bệnh nhân HCTH khángtrẻ bị HCTH có tiền sử nhiễm khuẩn mũi corticosteroid dao động từ 10 đến 20% nhưhọng. Theo Lê Thị Hồng Điệp (2012) [7] thì th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hội chứng thận hư nguyên phát Hội chứng Cushing Albumin huyết thanh Thể kháng thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
8 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0