Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính bằng phác đồ 3 thuốc Amoxicilin, Levofloxancin, PPI tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) là bệnh lý khá phổ biến, nguyên nhân thường gặp là do Helicobacter pylori (HP). Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ ALP trong điều trị diệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân loét dạ dày hành tá tràng có HP dương tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính bằng phác đồ 3 thuốc Amoxicilin, Levofloxancin, PPI tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 20195. Nguyễn Văn Tấn (2017). Đặc điểm nhân trắc khuôn mặt ở một nhóm người Thái độ tuổi 18-25trên ảnh chuẩn hoá. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.6. Nguyễn Phương Trinh (2015). Đặc điểm nhân trắc khuôn mặt của một nhóm người Pa Cô trên ảnhchuẩn hóa từ 18 đến 25 tuổi tại huyện A Lưới – Thừa Thiên Huế. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa,trường Đại học Y Hà Nội.7. Ibrahimagić, L., Jerolimov, V., Celebić, A. et al (2001). Relationship between the face and thetooth form. Collegium Antropologicum, 25(2), 619–626.Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Lê HùngCơ quan công tác: Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà NộiĐiện thoại: 0935333399Email: dr.nguyenlehung@gmail.comNgày gửi:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ HELICOBACTER PYLORIDƯƠNG TÍNH BẰNG PHÁC ĐỒ 3 THUỐC AMOXICILIN, LEVOFLOXANCIN, PPI TẠI BỆNHVIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Lương Thị Kiều Diễm*, Nguyễn Thị Thu Huyền*,Nguyễn Tiến Dũng*, Bùi Thu Hương*, Nông Thị Hồng Lê* *Trường Đại học Y Dược Thái NguyênChịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu HuyềnTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên ,ĐT: 0919513995 Email: huyen3995@gmail.com Tóm tắt: Viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) là bệnh lý khá phổ biến, nguyên nhân thườnggặp là do Helicobacter pylori (HP). Hiện nay việc điều trị diệt trừ HP còn gặp nhiều khó khăn do tìnhtrạng kháng kháng sinh ngày càng tăng. Liệu pháp bộ ba nối tiếp bao gồm hai loại thuốc kháng sinh(Amoxicillin + Levofloxacin) và thuốc ức chế bơm proton (Pantoprazol) nối tiếp đơn giản được chỉđịnh thay thế . 58 bệnh nhân thất bại với phác đồ đầu tiên được chỉ định (Amoxicillin + Levofloxacin500mg +Pantoprazol 40mg ) trong 28 ngày. Kết quả tiệt trừ H. Pylori 79,3%. Các triệu chứng lâmsàng cải thiện rõ rệt và khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ở nhóm có kết quả tiệt trừ HPthành công so với nhóm thất bại. Tác dụng phụ hay gặp là mệt mỏi (44,8%) và chán ăn (44,8%)nhưng các triệu chứng đều nhẹ và thoáng qua. Từ khóa: Viêm loét dạ dày tá tràng, phác đồ nối tiếp ALP, Helicobacter pylori. RESULT OF TRIPLE THERPY (AMOXICILIN, LEVOFLOXANCIN, PPI) FOR THEERADICATION OF HELICOBACTER PYLORI IN THAI NGUYEN GENERAL HOSPITAL Abstract: Helicobacter pylori (H. pylori) is a main cause of gastritis, peptic ulcer and gastricmalignancies. H. pylori still remains a challenge dute to antibiotics resistance. A triple rescue regimencontaining levofloxacin is a potential alternative; however, resistance to quinolones is rapidlyincreasing.Materials and Method: Prospective study on 58 patients ( who failured to the fist linetherapy) were cured by this regimen (Pantoprazol + Amoxicillin + Levofloxacin) for 28 days. Results:H. pylori eradication rate was 93,75%; Release of symptoms: epigastric pain, belching dyspepsiawere significant; Side- effects: fatigue (53,4%), anorexia (44,8%) but the syptoms were mild andwell- tolleranted. Conclusion: This regimen is effective and safe.Key words:Levofloxacin, Helicobacter pylori eradication. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) là nhóm bệnh phổ biến hiện nay trên thế giới cũng như ởViệt Nam [2], [7],[10], [14]. Trong đó viêm, loét dạ dày chiếm tỷ lệ khoảng từ 50% - 60% các bệnh356 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019lý dạ dày tá tràng. Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng do nhiều nguyên nhân gây ra. Một trong nhữngnguyên nhân quan trọng gây bệnh là do vi khuẩn Helicobacter pylori (H.P) [2],[5]. Việc phát hiện ravi khuẩn Helicobacter pylori trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng đã tạo nên một cuộc cách mạngtrong lĩnh vực điều trị bệnh. Việc dùng thuốc điều trị diệt trừ Helicobacter pylori đã chữa lành và cảithiện rõ rệt tiên lượng cho các bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng. Có nhiều phác đồ điều trị diệttrừ vi khuẩn Helicobacter pylori trong viêm loét dạ dày tá tràng. Phác đồ hay gặp là phối hợp thuốcức chế bơm proton và hai kháng sinh đã có hiệu quả cao trong điều trị diệt trừ Helicobacter Pylori[1], [6]. Tuy nhiên hiện nay có một tỉ lệ khá lớn bệnh nhân kháng thuốc, dẫn đến việc điều trị tiệt trừHP giảm hiệu quả, bệnh nhân loét dạ dày tái phát sau điều trị [4], [5],[7] . Những bệnh nhân sauthất bại với phác đồ điều trị đầu tiên, thường được chỉ định điều trị sang phác đồ nối tiếp, việc đánhgiá hiệu quả điều trị loét dạ dày, tái tràng tái phát sau phác đồ đầu tiên là hết sức cần thiết[9],[11],[12]. Tỷ lệ thành công ngày càng giảm do tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ngàycàng cao, tỷ lệ này đã ghi nhận ở nhiều nghiên cứu [7],[8],[12],[14]. Tại Việt Nam và Thái Nguyênđã có một số nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các phác đồ ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: