Đánh giá kết quả điều trị xẹp nhiều thân đốt sống do loãng xương bằng bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạo hình thân đốt sống bằng bơm xi măng sinh học là phương pháp can thiệp ít xâm lấn nhằm mục đích khôi phục độ vững của cột sống và giảm đau. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tạo hình thân đốt sống bằng bơm xi măng sinh học qua da trong điều trị xẹp nhiều thân đốt sống do loãng xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị xẹp nhiều thân đốt sống do loãng xương bằng bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XẸP NHIỀU THÂN ĐỐT SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG BẰNG BƠM XI MĂNG SINH HỌC TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG QUA DA Nguyễn Trọng Yên1, Đặng Hoài Lân1, Phạm Quang Anh2, Phan Quốc Khánh2TÓM TẮT 46 Kết quả: Có sự cải thiện rõ rệt mức độ đau Đặt vấn đề: Tạo hình thân đốt sống bằng và hạn chế vận động cột sống theo thang điểmbơm xi măng sinh học là phương pháp can thiệp Roland – Morris tại thời điểm ra viện và thờiít xâm lấn nhằm mục đích khôi phục độ vững của điểm theo dõi sau cùng (ít nhất 6 tháng sau thủcột sống và giảm đau. thuật) với p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023Military Hospital 4, Military Region 4 during the hiện tại số lượng các báo cáo về xẹp nhiềuperiod from November 2021 to January 2023. thân đốt được tạo hình còn ít. Liệu rằng kếtThe level of pain was assessed using the VAS quả bơm xi măng tạo hình thân đốt ở nhữngscale, and the degree of spinal mobility bệnh nhân xẹp nhiều thân đốt sống có anrestriction was assessed using the Roland - toàn? Hiệu quả điều trị ở nhóm bệnh nhânMorris scale. All patients were followed up for at này như thế nào? Xuất phát từ lý do đó,least 6 months after the procedure. Treatment chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Đánh giáoutcomes were assessed using the Macnab scale. kết quả điều trị xẹp nhiều thân đốt sống do Results: There was a marked improvement loãng xương bằng bơm xi măng sinh học tạoin pain and spinal mobility limitation according hình thân đốt sống qua da” nhằm mục tiêuto the Roland – Morris scale at the time of đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tạohospital discharge and at the time of final follow- hình thân đốt sống bằng bơm xi măng sinhup (at least 6 months after the procedure) with p học qua da trong điều trị xẹp nhiều thân đốt -2.5)độ vững của cột sống và giảm đau. Trong - Cắt lớp vi tính: có vỡ tường sau, cóbệnh loãng xương thường gặp nhiều thân đốt mảnh rời chèn ép ống sống.sống, theo một số nghiên cứu tỉ lệ này lên tới - Có tổn thương thần kinh trên lâm sàng.20% các bệnh nhân [2]. Tuy nhiên, cho đến 2.2. Phương pháp nghiên cứu 317 HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu + Kết quả gần (ngay sau phẫu thuật):mô tả tiến cứu, can thiệp không đối chứng. Điểm VAS, mức độ hạn chế vận động thang 2.2.2. Các biến số nghiên cứu: điểm Roland – Morris tại thời điểm ra viện. - Lâm sàng: đặc điểm chung (tuổi, giới, Tai biến, biến chứng sớm: đau tăng, tổnthời gian đau), mức độ đau theo thang điểm thương thần kinh, tràn xi măng ra ngoài thânVAS, mức độ hạn chế vận động thang điểm đốt sống,...Roland – Morris. + Kết quả xa (sau bơm 6 tháng): Điểm - Cận lâm sàng: Xquang thường quy: vị VAS tại thời điểm tái khám, mức độ hạn chếtrí đốt xẹp, phân loại theo Kanis, Genant.. vận động thang điểm Roland – Morris, hiệuMRI: xác định tổn thương XĐS mới, các tổn quả điều trị theo thang điểm Mac Nab. Biếnthương phối hợp. Đo mật độ xương (T- chứng xa: xẹp đốt sống kế cận.score). - Các phân tích thống kê được thực hiện - Đánh giá kết quả: trên phần mềm SPSS 22.0III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng 3.1.1. Tuổi, giới Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Nữ 38 76,0 Nam 12 24,0 Tuổi trung bình (năm) 71,4 ± 9,4 (58 – 87) Nhận xét: tuổi trung bình 71,4 tuổi, tỉ lệ nữ chiếm đa số với 76%. 3.1.2. Đặc điểm đau, mức độ hạn chế vận động Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ Nhiều 2 4,0 Mức độ đau Rất nhiều 45 90,0 Không c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị xẹp nhiều thân đốt sống do loãng xương bằng bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XẸP NHIỀU THÂN ĐỐT SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG BẰNG BƠM XI MĂNG SINH HỌC TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG QUA DA Nguyễn Trọng Yên1, Đặng Hoài Lân1, Phạm Quang Anh2, Phan Quốc Khánh2TÓM TẮT 46 Kết quả: Có sự cải thiện rõ rệt mức độ đau Đặt vấn đề: Tạo hình thân đốt sống bằng và hạn chế vận động cột sống theo thang điểmbơm xi măng sinh học là phương pháp can thiệp Roland – Morris tại thời điểm ra viện và thờiít xâm lấn nhằm mục đích khôi phục độ vững của điểm theo dõi sau cùng (ít nhất 6 tháng sau thủcột sống và giảm đau. thuật) với p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023Military Hospital 4, Military Region 4 during the hiện tại số lượng các báo cáo về xẹp nhiềuperiod from November 2021 to January 2023. thân đốt được tạo hình còn ít. Liệu rằng kếtThe level of pain was assessed using the VAS quả bơm xi măng tạo hình thân đốt ở nhữngscale, and the degree of spinal mobility bệnh nhân xẹp nhiều thân đốt sống có anrestriction was assessed using the Roland - toàn? Hiệu quả điều trị ở nhóm bệnh nhânMorris scale. All patients were followed up for at này như thế nào? Xuất phát từ lý do đó,least 6 months after the procedure. Treatment chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Đánh giáoutcomes were assessed using the Macnab scale. kết quả điều trị xẹp nhiều thân đốt sống do Results: There was a marked improvement loãng xương bằng bơm xi măng sinh học tạoin pain and spinal mobility limitation according hình thân đốt sống qua da” nhằm mục tiêuto the Roland – Morris scale at the time of đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tạohospital discharge and at the time of final follow- hình thân đốt sống bằng bơm xi măng sinhup (at least 6 months after the procedure) with p học qua da trong điều trị xẹp nhiều thân đốt -2.5)độ vững của cột sống và giảm đau. Trong - Cắt lớp vi tính: có vỡ tường sau, cóbệnh loãng xương thường gặp nhiều thân đốt mảnh rời chèn ép ống sống.sống, theo một số nghiên cứu tỉ lệ này lên tới - Có tổn thương thần kinh trên lâm sàng.20% các bệnh nhân [2]. Tuy nhiên, cho đến 2.2. Phương pháp nghiên cứu 317 HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM – LẦN THỨ XXII 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu + Kết quả gần (ngay sau phẫu thuật):mô tả tiến cứu, can thiệp không đối chứng. Điểm VAS, mức độ hạn chế vận động thang 2.2.2. Các biến số nghiên cứu: điểm Roland – Morris tại thời điểm ra viện. - Lâm sàng: đặc điểm chung (tuổi, giới, Tai biến, biến chứng sớm: đau tăng, tổnthời gian đau), mức độ đau theo thang điểm thương thần kinh, tràn xi măng ra ngoài thânVAS, mức độ hạn chế vận động thang điểm đốt sống,...Roland – Morris. + Kết quả xa (sau bơm 6 tháng): Điểm - Cận lâm sàng: Xquang thường quy: vị VAS tại thời điểm tái khám, mức độ hạn chếtrí đốt xẹp, phân loại theo Kanis, Genant.. vận động thang điểm Roland – Morris, hiệuMRI: xác định tổn thương XĐS mới, các tổn quả điều trị theo thang điểm Mac Nab. Biếnthương phối hợp. Đo mật độ xương (T- chứng xa: xẹp đốt sống kế cận.score). - Các phân tích thống kê được thực hiện - Đánh giá kết quả: trên phần mềm SPSS 22.0III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng 3.1.1. Tuổi, giới Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%) Nữ 38 76,0 Nam 12 24,0 Tuổi trung bình (năm) 71,4 ± 9,4 (58 – 87) Nhận xét: tuổi trung bình 71,4 tuổi, tỉ lệ nữ chiếm đa số với 76%. 3.1.2. Đặc điểm đau, mức độ hạn chế vận động Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ Nhiều 2 4,0 Mức độ đau Rất nhiều 45 90,0 Không c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tạo hình thân đốt sống Bơm xi măng sinh học Bơm xi măng sinh học qua da Mật độ xương cột sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0